MỤC LỤC
Thông thờng muốn giải loại bài tập vận dụng định luật Ôm, ta cần thực hiện theo mấy bớc?.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - Chữa bài. Điện trở dây dẫn: tỉ lệ thuận với chiều dài; tỉ lệ nghịch với tiết diện. Điện trở phụ thuộc nh thế nào vào chiều dài và tiết diện của dây dẫn.
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 (15 phút) tìm. hiểu công suất định mức của các dụng cụ điện. a) Tìm hiểu số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện. - Quan sát, đọc số vôn và số oát ghi trên mỗi dụng cụ. điện hoặc qua ảnh chụp hay hình vẽ. - Quan sát một số TN của GV và nhận xét mức độ mạnh yếu khác nhau của các dụng cụ. có cùng số vôn nhng có số oát khác nhau. b) Tìm hiểu ý nghĩa của số oát ghi trên các dụng cụ điện. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Nếu điều kiện cho phép, có thể tiến hành một thí nghiệm tơng tự nh TN trên, nhng dùng quạt điện thay thế cho bóng đèn. - Nếu HS không trả lời đựoc C2. cần nhắc cho HS khái niệm công suất cơ học, công thức tính công suất và đơn vị đo công suất. - Trớc hết đề nghị HS không. đọc SGK, suy nghĩ và đoán nhận ý nghĩa số oát ghi trên mỗi bóng đèn hay trên một dụng cụ điện cụ thể. - Nếu HS không thể nêu đợc ý nghĩa này, đề nghị HS đọc phần đầu của mục 2. sau đó yêu cầu một vài HS nhắc lại ý nghĩa của số oát. định mức của các dụng cụ. Số vôn và số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện 2. ý nghĩa của số vôn và số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện. - Số vôn là hiệu điện thế định mức. - Số oát là công suất. - Công suất của mỗi dụng cụ điện cho biết công suất của dụng cụ. đó khi hoạt động bình thêng. Tìm hiểu công thức tính công suất điện. Từng HS thực hiện các hoạt. a) Đọc phần đầu của phần II và nêu mục tiêu của TN đợc trình bày trong SGK. nêu mục tiêu của TN. - Nêu các cách tính công suất điện của đoạn mạch. - Có thể gợi ý cho HS vận dụng định luật Ôm để biến. đổi từ công thức p = UI thành các công thức cần có. Tìm hiểu công thức tính công suất điện. Công thức tính công suất điện. b) Trả lời các câu hỏi của GV nêu ra. Tìm hiểu năng lợng của dòng điện (8 phót). Từng HS hoặc nhóm HS thực hiện câu C1 để phát hiện dòng điện có năng l- ợng. a) Thực hiện phần thứ nhất của câu C1. b) Thực hiện phần thứ hai của câu C2. - Đề nghị một số nhóm trả. lời các câu hỏi dới đây sau khi HS đã thực hiện câu C1. - Điều gì chứng tỏ công cơ. học đã đợc thực hiện trong hoạt động của các công cụ hay thiết bị này. - Điều gì chứng tỏ nhiệt lợng. đã đợc cung cấp trong hoạt. động của các thiết bị hay dụng cụ này?. - Kết luận dòng điện có năng lợng và thông báo khái niệm. Dòng điện có năng l- ợng. - Dòng điện có năng lợng vì nó có khả năng thực hiện công, cũng nh có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật. - Năng lợng của dòng điện. đợc gọi là điện năng. Tìm hiểu sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng l- ợng khác. a) Các nhóm HS thực hiện C2. c) Một vài HS nêu kết luận và nhắc lại khái niệm hiệu suất đã học ở lớp 8. - Đề nghị các nhóm thảo luận để chỉ ra và điền vào bảng 1 SGK các dạng năng lợng đợc biến đổi từ điện năng. - Đề nghị một vài nhóm trình bày phần điền vào bảng 1 SGK để thảo luận chung cả. Một vài HS trả lời và các Hs khác bổ sung. - GV ôn lại khái niệm hiệu suất đã học ở lớp 8 và vận dụng cho trờng hợp này. Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lợng khác. hiệu suất sử dụng điện n¨ng:. Tìm hiểu công của dòng điện, công thức tính và dụng cụ đo công của dòng. a) Từng HS thực hiện câu C4. b) Từng HS thực hiện câu C5. c) Từng HS đọc phần giới thiệu về công tơ điện trong SGK và thực hiện C6. - Thông báo về công của dòng. - Đề nghị một HS lên bảng trình bày trớc lớp cách suy luận tính công của dòng. - Đề nghị một HS nêu tên. đơn vị đo của các đại lợng có trong công thức trên. Sau đó gọi một số HS cho biết số điếm điện năng tiêu thụ trong mỗi trờng hợp là bao nhiêu?. ii.Công của dòng. Công của dòng điện. Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là số. đo lợng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng l- ợng khác. Đo công của dòng. HS biết vận dụng cụng. đợc và GV nhận xét. GV: Công việc về nhà:. - Học theo SGK và vở ghi. - Làm các bài tập trong SBT. điện năng đã tiêu thụ và từ. đó tính đợc số đếm của công tơ điện. Giải đợc các bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ. mắc nối tiếp và mắc song song. §èi víi HS. Ôn tập định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch và các kiến thức về công suất và. điện năng tiêu thụ. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV. Từng HS tự lực giải các phần của bài tập. Theo dừi HS tự lực giải từng phần của bài tập để phỏt hiện những sai sót mà HS mắc phải và gợi ý để HS tự phát hiện để sữa chữa những sai sót đó. Trong trờng hợp nhiều HS không giải đợc thì GV có thể gợi ý nh sau:. - Viết công thức tính điện trở R theo hiệu điện thế đặt vào hai. đầu bóng đèn và cờng độ dòng điện I của dòng điện chạy qua. - Viết công thức tính công suất p của bóng đèn. - Viết công thức tính công Q theo đơn vị jun thì các đại l- ợng khác trong công thức trên đợc tính bằng đon vị gì. - Một số đếm của công tơ tơng ứng là bao nhiêu jun? Từ. đó hày tính số đếm của công tơ tơng ứng với điện năng mà bóng đèn đã tiêu thụ. Từng HS tự lực giải các phần của bài tập. e) Tìm cách giải khác đối. - Đèn sáng bình thờng thì dòng điện chạy qua ampe kế có cờng bao nhiêu và do đó số chỉ của nó là bao nhiêu?.
- Khi đó dòng điện chạy qua biến trở có cờng bằng bao nhiêu và hiệu điện thế đặt vào biến trở có trị số là bao nhiêu?. - Sử dụng công thức nào để tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn đoạn mạch trong thời gian đã cho?. - Sử dụng công thức khác để tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn đoạn mạch trong thời gian đã cho.
- Sử dụng công thức nào để tính điẹn năng đoạn mạch tiêu thụ trong khoảng thời gian đã cho?. - Sử dụng công thức khác để tính điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong khoảng thời gian đã cho.
Muốn xác định điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và am pe kế cần phải mắc.