Giáo án Hình học lớp 8 (Học kỳ II): Diện tích hình chữ nhật, diện tích đa giác, định lí Ta-lét

MỤC LỤC

LUYỆN TẬP

HS1 : phát biểu công thức tính diện tích hình chữ nhật : Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó : S = a.b (a, b là kích thước hình chữ nhật). HS đọc bài 32 , và trả lời yêu cầu bài : Cho biết có bao nhiêu tứ giác như vậy và tính diện tích của hình vuông có cạnh bằng đường chéo d.

4. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC

GV ủửa hỡnh 149 tr 129 SGK leõn bảng và nói : Trong một số trướng hợp, để việc tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuoâng. GV : Hãy dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng đó trên hình 151 tr 130 SGK và cho biết kết quả GV ghi lại kết quả trên bảng GV yêu cầu HS tính diện tích các hình, từ đó suy ra diện tích đa giác đã cho.

1. ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC

TỈ SỐ CỦA HAI ĐOẠN THẲNG

Tỉ số của 2 đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo (miễn là hai đoạn thẳng phải cùng một đơn vị đo) GV : Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ?. HS : Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.

ĐỊNH LÍ TALÉT TRONG TAM GIÁC GV yêu cầu HS làm ?3 trang

ĐOẠN THẲNG TỈ LỆ. GV gợi ý : Gọi mỗi đoạn chắn trên cạnh AB là m, mỗi đoạn chắn trên cạnh AC là n. GV : Một cách tổng quát, ta nhận thấy nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. Đó chính là nội dung định lí Taleùt. GV : Ta thừa nhận định lí Em hãy nhắc lại nội dung định lí Talét. Viết GT và KL cuỷa ủũnh lớ. HS đọc to phần hướng dẫn SGK. HS điền vào bảng phụ :. HS : Neõu ủũnh lớ SGK trang 58 và lên bảng viết GT và KL cuỷa ủũnh lớ. Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tổ leọ. Nửa lớp làm câu a Nửa lớp làm câu b. GV quan sát các nhóm hoạt động. GV nhận xét bài làm của các nhóm và nhấn mạnh tính tương ứng của các đoạn thẳng khi lập tỉ lệ thức. Sau khoảng 3 phút, đại diện hai nhóm lên trính bày bài HS lớp góp ý. 1) Nêu định nghĩa tỉ số hai đoạn thẳng và định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ.

2. ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALÉT

ĐỊNH LÍ ĐẢO GV cho HS làm ?1 trang 59

Có B/C// // BC ⇒B/C/ // BC HS : Đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì song song với cạnh cón lại của tam giác 1 HS đứng tại chỗ phát biểu. Định lí Talét đảo Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với.

HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALÉT GV yêu cầu HS đọc hệ quả

(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ). HS1 : a) Lên bảng phát biểu định lí Talét đảo, vẽ hình ghi GT và LK. HS2 lên bảng : a) phát biểu hệ quả định lí Taleùt. (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ và in sẵn vào phiếu học tập của các nhóm). Sau khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày bài giải. Dựng đoạn thẳng có độ dài. HS hoạt động theo nhóm Bài làm :. Có thể đo được chiều rộng của khúc sông mà không phải sang bờ bên kia Cách làm :. Đại diện một nhóm trình bày lời giải. Một HS lên bảng vẽ hình theo hướng dẫn SGK. Bài tập12 trang 64 SGK Có thể đo được chiều rộng của khúc sông mà không phải sang bờ bên kia Cách làm :. GV yêu câù HS đọc đề bài và phần hướng dẫn ở SGK, rồi vẽ hình theo hướng dẫn GV gợi ý : Đoạn OB/ = n tương ứng với 3 đơn vị, vậy đoạn x tương ứng với đoạn thẳng nào ?. Vậy làm thế nào để xác định được đoạn x. GV yêu cầu một HS lên bảng thực hiện và nêu cách dựng. GV : Em hãy chứng minh cách dựng trên thoả mãn yêu câù bài toán. OA OA OB OB. OA OA OB OB. 2) Phát biểu định lí đảo của định lí Talét 3) Phát biểu hệ quả của định lí Talét.

LUYUỆN TẬP

(Nếu thiếu thời gian GV gợi ý để HS về nhà làm). HS : Cần chứng minh ABD. ∆ABD và ∆ACD có chung đường cao AH. Có AD phân giác. • Học thuộc định lí, biết vận dụng định lí để giải bài tập. • Tiết sau luyện tập. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. GIÁO VIÊN HỌC SINH. GV gọi HS 1 lên bảng. a) Phát biểu định lí tính chất đường phân giác của tam giác. (GV ghi lại bài giải câu a lên bảng trong quá trình hướng daãn HS). a) Ta cú AD phõn giỏc BACã. GV : Em có thể so sánh diện tích ∆ABM với diện tích. ∆ACM và với diện tích. GV : Em hãy tính tỉ số giữa SABD với SACD theo m và n. Từ đó tính SACD. GV : Hãy tính SADM. Hỏi SADM chiếm bao nhiêu phaàn traêm SABC ?. GV gọi một HS lên bảng trình bày câu b. tỉ lệ thức) Hay ACD.

4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG GV đưa bài ?1 lên bảng phụ rồi

Tam giác A/B/C/ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:. Rồi so sánh các tỉ số đó GV : Chỉ vào hình và nói. GV : Ta kí hiệu tam giác đồng dạng như sau :. ta có thể viết theo thứ tự cặp đỉnh tương ứng. GV gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời. Một HS lênbảng viết. Đỉnh B/ tương ứng với đỉnh B. Đỉnh C/ tương ứng với đỉnh C. Tỉ số các cạnh tương ứng. GV lửu yự : Khi vieỏt tổ soỏ k cuỷa. a) Từ định nghĩa tam giác đồng dạng ta có những điều gì ? b) Hỏi ∆UST có đồng dạng với. (theo định nghĩa tam giác đồng dạng). chúng ta dựng được tam giác đồng dạng với tam giác đã cho theo tỉ số đồng dạng cho trước GV : Tương tự như hệ quả định lí Talét, định lí trên vẫn đúng cho cả trường hợp đường thẳng chứa hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại GV đưa chú ý và hình vẽ 31 tr. Định lí cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại. a) Hãy đặt tên các đỉnh của hai tam giác b) Hai tam giác đó có đồng dạng không ? Vì sao ? Vieỏt baống kớ hieọu. GV đưa bài tập 3 lên bảng phụ. HS hoạt động nhóm. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai ?. a) Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau. GV : Em hãy sửa lại câu c cho đúng. GV : Qua bài học hôm nay em cần ghi nhớ kiến thức gì ?. HS : Cần ghi nhớ định nghĩa tam giác đồng dạng, cách xác định tỉ số đồng dạng, tính chất, định lí về tam giác đồng dạng 5/ Hướng dẫn về nhà. • Nắm vững định nghĩa, định lí, tính chất hai tam giác đồng dạng. • Tiết sau luyện tập. I/ MUẽC TIEÂU. • Củng cố, khắc sâu cho HS khái niệm tam giác đồng dạng. • Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng và dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng cho trước. • Rèn tính cẩn thận, chính xác II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. GIÁO VIÊN NỘI DUNG. GV yeõu caàu kieồm tra. HS1 a) Phát biểu định nghĩa và tính chất về hai tam giác đồng dạng ?.

Hỡnh veừ
Hỡnh veừ

6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI

GV vẽ hình 37 lên bnảg (chửa veừ MN) yeõu caàu HS neõu GT, KL cuỷa ủũnh lớ. GV : Tương tự như cách chứng minh trườnghợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác, hãy tạo ra một tam giác bằng tam giác A/B/C/ và đồng dạng với tam giác ABC Chứng minh ∆AMN =. Một HS đọc to định lí SGK. GV nhấn mạnh lại các bước chứngminh định lí. GV : Sau khi đã có định lí trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác, trở lại bài tập khi kiểm tra, khi giải thích tại sao ∆ABClại đồng dạng với ∆DEF. Trong bài tập trên ∆ABC và. ∆DEF có AB. hỏi và hình vẽ đưa lên bnảg phuù). GV nêu kết luận : Nếu hai tam giác đồng dạng với nhau thì tỉ số giữa hai trung tuyến tương ứng bằng tỉ số đồng dạng.

7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA

Hôm nay ta học trường hợp thứ ba, không cần đo độ dài các cạnh cũng nhận biết được hai tam giác đồng dạng Bài toán : Cho hai tam giác ABC và A/B/C/ với àA A=ả / ;. GV : Ta nhận thấy hai tam giác vuông A/B/C/ và ABC có cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia, ta đã chưng minh được chúng đồng dạng thông qua việc tính cạnh góc vuông còn lại.

Bảng phụ nhóm
Bảng phụ nhóm