MỤC LỤC
Trong khi luật đầu tư áp dụng chung cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đang được Quốc hội thông qua, các Bộ, cư quan ngang Bộ, Uỷ ban nhân tỉnh cần phải rà soát tất cả các hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư nước ngoài, xử lý ngay với những văn bản không phù hợp. - Nghiên cứu mở rộng các lĩnh vực đầu tư, đa dạng hoá các hình thức đầu tư nước ngoài phù hợp với lộ trình đổi mới của doanh nghiệp và hội nhập kinh tế quốc tế, tiêu biểu như hình thức công ty mẹ-con, hình thức mua lại- sát nhập với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
- Hoàn chỉnh các quy định về thuế theo hướng không tác động xấu đến chế độ ưu đãi đầu tư, đặc biệt là các chính sách đã được cấp giấy phép đầu tư. - Trong bối cảnh phát triển nhanh chóng của nền kinh tế trong khu vực việc làm ngay là lựa chọn ngay một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để tiến hành đổi sang hình thức công ty cổ phần theo Nghị định số. Song song với nó là đánh giá việc thực hiện thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được niêm yết trên thị trường chứng khoán, chuẩn bị phương hướng mở rộng hình thức này trong thời gian tới.
Chế độ giao ban định kỳ về đầu tư nước ngoài giữa Bộ và Uỷ ban nhân dân tỉnh cần thực hiện ngay.
Nhiều khu công nghiệp hình thành vào cùng một thời kỳ cộng với việc nhiều địa phương có điều kiện tự nhiên giống nhau trong khi cơ sở vật chất không đảm bảo, điều đó làm cho hiệu quả sử dụng vốn để xây dựng cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng kỹ thuật bị hạn chế, tạo lên sự cạnh tranh không lành mạnh trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trong các khu công nghiệp hiện nay nhà nước ta vẫn áp dụng hai hệ thống pháp luật về đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài trong điều kiện các doanh nghiệp đều kinh doanh như nhau về đất đai, chi phí nhân công.v.v Điều này đã tạo lên sự phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, tạo nên cảm giác không hài lòng về đầu tư cho nhà đầu tư nước ngoài, đây cũng là trở ngại khi Việt Nam tham gia vào quá trình hội nhập nền kinh tế và thế giới. Những năm đầu hoạt động, các khu công nghiệp tập chung vào việc thu hút các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhưng thực tế cho thấy thu hút đầu tư tại một số địa phương thì đầu tư trong nước lại đóng vai trò quan trọng đặc biệt là trong bối cảnh thu hút đầu tư nước ngoài gặp nhiều khó khăn do những cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực và trên thế giới thời gian vừa qua.
Bên cạnh những thành tựu đóng góp vào sự phát triển kinh tế, các khu công nghiệp thời gian vừa qua cũng nảy sinh nhiều vấn đề bất cập cụ thể như việc số lượng lao động tập chung quá đông trong một khu vực trong khi cơ sở hạ tầng, đường xá, bệnh viện, trường học, trung tâm thương mại .v.v chưa nhận được sự quan tâm, phát triển đồng bộ đáp ứng những nhu cầu đó, nhiều khu vực xuất hiện tình trạng quá tải. Ngày nay các xí nghiệp FDI đang hướng vào xây dựng dây chuyền sản xuất công nghệ cao ví dụ: sản xuất ôtô, máy công cụ…Công việc này thật khoc đối với họ về vốn và kỹ thuật, họ phải chi một khoản vốn lớn để xây dựng xí nghiệp có quy mô lớn hơn, để làm được điều này một họ đa dạng hoá nơI đầu tư để tìm cách bành trướng thị trường lớn như Trung Quốc, ASEAN sẽ là các đích tiếp theo với mong muốn thu hồi vốn nhanh chóng và có lãi. Để thúc đẩy đầu tư nước này đã đưa ra các quá trình cải thiện môi trường đầu tư gồm: 1.Đề ra chính sách hấp dẫn hơn, (2) Giảm cản trở đối với nhà đầu tư, (3) Thay đổi chính sách sở hữu trong liên doanh,(4) Tăng cường chức năng, vai trò của uỷ ban phối hợp đầu tư để biến nó thành cơ quan dịch vụ một nửa mà có thay mắt các Bộ và các địa phương,(5) Đề xuất luật đầu tư mới.
+ Thái lan cải thiện môi trường đầu tư bằng việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng thông qua việc xây dựng 64.000 km đường nối liền 76 tỉnh, đầu tư cho thông tin liên lạc, đầu tư cho sân bay v.v Không những thế Thái lan còn tạo thế cạnh tranh trong thu hút đầu tư qua việc áp dụng mức giá cạnh tranh cho các nhà đầu tư, ví dụ như: giá điện= 58% Việt nam= 60% Trung quốc, giá nhiên liệu tương đương Việt nam và bằng 85% Trung quốc.
Xuất phát từ thực tiễn đòi hỏi và mục tiêu đặt ra, hoạt động phát triển các khu công nghiệp trong giai đoạn 2006- 2010 nên định hướng theo những nội dung sau : - Xuất phát từ thực tiễn và chủ trương của Đảng, nhà nước về sự nghiệp CNH- HĐH đất nước, cần tiết tục phát triển khu công nghiệp với mục tiêu tổng quát là xây dựng khu công nghiệp trở thành lực lượng công nghiệp mạnh và có sức cạnh tranh. Khuyến khích thu hut FDI vào các ngành công nghiệp sản xuất, hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến, công nghiệp phụ vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn, các dự án phát triển công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, viễn thông, vật liệu mới, dầu khí cộng với việc đầu tư phát triển các ngành Việt nam có lợi thế gắn liền với công nghệ hiện đại góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đồng thời cũng tạo ra nhiều việc làm cho người lao động. Thực hiện cơ chế này các doanh nghiệp, các nhà đầu tư được cấp giấy phép và giải quyết công việc nhanh chóng, khụng phiền hà, ớt thủ tục hành chớnh, được cụng khai, minh bạch, đơn giản, rừ ràng tạo điều kiện cho các nhà đầu tư chỉ phải đến “một cửa, tại chỗ”là ban quản lý khu công nghiệp nên nhiều nhiều địa phương có cá khu công nghiệp phát triển nhanh chóng, nhiều khu đã lấp đầy diện tích đất công nghiệp ( thành phố Hồ Chí Minh có 15 khu, Đồng Nai 16 khu, Bình Dương 15 khu).
Văn kiện đại hội IX của Đảng tiếp tục khẳng định rừ sự cần thiết của hoạt động đầu tư nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế đất nước hiện nay: “Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận của nền kinh tế Việt nam được khuyến khích phát triển và hướng vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa xuất khẩu, hàng hóa và dịch vụ công nghệ cao, xây dựng kết cầu hạ tầng.”Đây là nét mới trong nhận thức được rút ra từ đại hội Đảng về vai trò, vị trí của nguồn vốn FDI với sự phát triển của đất nước. Các nước trong khu vực có những cách khác nhau trong thu hút FDI vào các khu công nghiệp, nhưng nổi lên trên cả là Thái lan, một nước phát triển khu công nghiệp khá lâu từ những năm 1969 đã dành được nhiều thành tựu to lớn đóng góp vào quá trình phát triển chung của nền kinh tế, đây cũng là nước có điều kiện về địa lý, tự nhiên gần giống Việt nam vì thế trong quá trình phát triển khu công nghiệp Việt nam cần tham khảo kinh nghiệm của nước bạn. Nếu các nhà đầu tư thành lập doanh nghiệp ở ngoài khu công nghiệp sẽ nhận được ít ưu đãi hơn và gặp nhiều thủ tục: Đăng ký thành lập doanh nghiệp, xin giấy phép sử dụng đất, giấy phép môi trường, giấy phép xây dung, giấy phép sử dụng tài nguyên( đối với doanh nghiệp khai thác tài nguyên) và đặc biệt không được sở hữu đất đai( trừ doanh nghiệp liên doanh với Thái lan theo tỷ lệ 49%-50%).
Hiện nay, một số khu công nghiệp Thái lan có các trung tâm đào tạo nghề tiêu chuẩn cho người lao động, ngoài việc đào tạo các kỹ năng cần thiết cho người lao động thì các trung tâm này còn thực hiên việc kết các trường đại học kỹ thuật ở trong và ngoài nước để tổ choc đào tạo cho các khóa đào tạo thạc sỹ ngắn hạn cho sinh viên kỹ thuật và công nhân có trình độ tay nghề cao.