Phân tích đặc điểm và định hướng phát triển ngành hàng hoa hồng tại huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc và huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai

MỤC LỤC

Cơ sở lý luận và thực tiễn của để tài

Mặt khác, việc bố trí lại lao động giữa các khâu trong quá trình sản xuất đến khâu chế biến và lưu thông để nối dài chuỗi hàng, từ đó sẽ tạo nhiều điều kiện cho phân công lao động xY hội phát triển và kích thích quá trình sản xuất hàng hoá, tạo ra nhiều sản phẩm phong phú hơn, thỏa mYn nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng của xY hội. Những vấn đề nêu trên không những có ý nghĩa trong việc hoạch định chính sách của chính phủ mà còn giúp cho người phân tích có những nhận định đúng đắn về sự phát triển của ngành hàng và người sản xuất kinh doanh có những đối sách phù hợp nhằm lựa chọn các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình với mục đích đạt đ−ợc kết quả sản xuất cao nhất và chi phí sản xuất thấp nhất.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghiên cứu

Giá trị gia tăng thô (VA) sẽ đ−ợc tính bởi hiệu số giữa giá trị sản phẩm P và chi phí trung gian IC theo công thức:. Mẫu 2: Tài khoản kinh doanh. Sử dụng Tài nguyên. - Giá trị gia tăng. Tổng cộng Tổng cộng. Tài khoản kinh doanh là tài khoản hành động vào lúc đó hoạt động sinh lợi của tác nhân. Tài khoản này làm sáng tỏ sự phân công các khoản mục trong VA của từng tác nhân. Nó xuất phát từ số d− nảy sinh bởi các tài khoản sản xuất – kinh doanh bằng “tài nguyên” cộng thêm với các trợ cấp kinh doanh mà tác nhân nhận đ−ợc. Những “sử dụng” chỉ phân chia của toàn bộ lợi nhuận giữa các tác nhân khác nhau đY tham gia vào hoạt động sinh lợi [4,6]. Mẫu 3: Tài khoản tổng hợp. Tài khoản tổng hợp có đ−ợc nhờ sự hợp nhất hai tài khoản trên. Chí phí Sản phẩm. • Chi phí trung gian tổng số:. - Mua nguyên vật liệu và hàng hoá. - Công trình, vật t−, dịch vụ bên ngoài - Vận chuyển và vận chuyển. - Chi phí quản lý khác. • Doanh thu bán hàng. • Tiền bán phế liệu, thứ phẩm. • Giá trị công trình do đơn vị tự xây dung cho mình. • Trợ cấp kinh doanh, trợ cấp khã kh¨n. Tổng cộng Tổng cộng. b)B−ớc 2: Phân tích tài chính xuất phát từ hệ thống tài khoản trên. Từ đó, thái độ ứng xử của các tác nhân sẽ không làm theo những hướng cực đại hoá lợi nhuận, lượng sản xuất và tiêu thụ trên tổng thể (quốc gia) sẽ xa rời điểm cân bằng, việc sử dụng tài nguyên sẽ không còn có hiệu quả, những luồng và những lợi nhuận không còn ứng với điểm tốt −u. Do đó nếu chỉ sử dụng giá thị trường để phục vụ cho quá trình phân tích kinh tế thì sẽ làm cho quá trình phân tích đó bị sai lệch. Việc tìm ra sự tác động của chính sách trong quá trình phân phối lợi ích giữa các tác nhân tuy gặp khó khăn nh−ng cần thiết. Vì vậy, hệ thống giá quy chiếu là các giá trị thay thế cho giá thị tr−ờng trong cách tính toán lý thuyết khi ta nhận thấy các giá thị tr−ờng không tiêu biểu cho giá kinh tế thực sự của hàng hóa hay dịch vụ. “Nguyên lý của phân tích kinh tế theo giá quy chiếu là sửa chữa những biến dạng đó bằng cách sử dụng các giá kế toán áp dụng trong khuôn khổ tính toán lý thuyết và làm xuất hiện những chênh lệch giữa những tài khoản đ−ợc tạo lập nh− vậy và những tài khoản thực tế của các tác nhân”. “Giá quy chiếu. đ−ợc tính theo giá FOB đối với những sản phẩm có thể xuất khẩu và CIF đối với những sản phẩm có thể nhập khẩu, những khoản mục khác đ−ợc tính theo chi phí cơ hội” [11]. Một số yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng đến ngành hàng hoa hồng. Sự phát triển của ngành hàng có liên quan chặt chẽ với các yếu tố khác nh−: Mạng l−ới giao thông vận tải, hệ thống kho tàng, bến bYi, chợ, hệ thống thông tin, các công trình thông tin, các công trình thuỷ lợi, các trung tâm văn hoá, giáo dục, y tế,…. Những hàng hoá có tính chất công cộng này có ảnh hưởng rất lớn đến năng lực sản xuất của ngành hàng. Vì vậy, việc đầu t− nhằm tăng c−ờng cơ sở hạ tầng không những mang lại lợi ích xY hội mà còn mang lại lợi ích xY hội. mà còn mang lại lợi ích kinh tế. Ngoài ra, do đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam nên khi áp dụng phương pháp phân tích ngành hàng cần lưu ý một số vấn đề sau:. - Việt Nam là n−ớc có điều kiện tự nhiên vô cùng phong phú và đa dạng. Đây chính là điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển của các ngành hàng một cách đa dạng. Tuy nhiên, do sức sản xuất còn thấp kém, trình độ sản xuất còn lạc hậu, chất lượng chưa đủ sức cạnh tranh trên thương trường quốc tế cho nên đặc. điểm trên lại ảnh hưởng tiêu cực tới quy mô và tốc độ phát triển của ngành hàng. - Công nghệ mới áp dụng trong sản xuất ch−a nhiều, công nghệ bảo quản sản phẩm hoa còn lạc hậu, hệ thống kiểm dịch để kiểm tra chất l−ợng sản phẩm mang đi tiêu thụ còn thiếu. Từ đó, khối l−ợng sản phẩm bị hao hụt rất lớn, vì vậy dẫn đến sự thiếu hụt cục bộ giữa các vùng trong nước và giữa các thêi gian trong n¨m. - Tập quán tiêu dùng của nhân dân còn quá đơn điệu, sức mua thấp. - Mạng l−ới Marketing ch−a đ−ợc tổ chức tốt do cơ sở hạ tầng kém. Tất cả các vấn đề trên luôn ảnh hưởng tới sự phát triển của ngành hàng nói riêng và toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung. Hệ thống chỉ tiêu dùng trong đề tài. a) Sản phẩm P (Product): Là doanh thu của từng tác nhân, đ−ợc tính bằng l−ợng so nhân với đơn giá. Để đơn giản, chúng tôi chỉ xem xét đến sản phẩm chính. Tuỳ theo từng nội dung phân tích, từng bộ phận của sản phẩm chúng tôi có thể xác định P theo giá thị trường, giá quy chiếu, giá tự sản xuất hay chi phí lao động [2,26,27]. b) Chi phí trung gian IC (Intermediate Cost): Là chi phí về những yếu tố vật chất tham gia vào một quá trình sản xuất kinh doanh. Chi phí trung gian trong ngành đ−ợc tính theo chi phí vật chất của luồng vật chất tạo nên sản. Sản phẩm của các tác nhân đứng trước thuộc chi phí trung gian trong ngành của tác nhân đứng kề sau nó. Các chi phí trung gian khác là chi phí trung gian ngoài ngành. Chi phí trung gian sẽ đ−ợc tính khác nhau trong phân tích tài chí và phân tích kinh tế vì trên thực tế không phải mọi khoản mục chi phí nào cũng phải thuê, mua từ bên ngoài [2,26,27]. Ta có công thức tính:. c)Giá trị gia tăng thô VA (Value Added): là phần không tính trùng giữa các tác nhân.

Đồ thị 3.1: Thu nhập và diện tích trồng hoa tại huyện Sapa từ năm 1997 - 2004  Thu nhập từ trồng hoa tăng dần qua các năm tương ứng với sự tăng lên của
Đồ thị 3.1: Thu nhập và diện tích trồng hoa tại huyện Sapa từ năm 1997 - 2004 Thu nhập từ trồng hoa tăng dần qua các năm tương ứng với sự tăng lên của

Kết quả nghiên cứu

Thể hiện một cách đầy đủ các loại tác nhân từ tác nhân đầu vào cho sản xuất hoa hồng, hộ sản xuất hoa hồng, hộ vừa sản xuất vừa thu gom, hộ vừa sản xuất vừa bảo quản, hộ vừa sản xuất vừa bán buôn, hộ vừa sản xuất vừa bán lẻ, hộ thu mua sản phẩm, hộ vừa thu mua vừa bảo quản, hộ bảo quản, hộ bán buôn, hộ vừa bán buôn vừa thu gom, hộ vừa bán buôn vừa bảo quản, cửa hàng hoa và ng−ời bán lẻ. Mặc dù các tác nhân khác (tác nhân hộ vừa sản xuất vừa thu gom, hộ vừa sản xuất vừa bảo quản, hộ vừa sản xuất vừa bán buôn, hộ vừa sản xuất vừa bán lẻ, hộ vừa thu mua vừa bảo quản, hộ bảo quản, hộ vừa bán buôn vừa thu gom, hộ vừa bán buôn vừa bảo quản) tuy có xuất hiện trong ngành hàng nh−ng nếu trong một thời điểm cụ thể thì chúng có ảnh h−ởng tới giá của sản phẩm làm cho giá bán thay đổi tại thời điểm đó nh−ng nếu so với toàn bộ ngành hàng trong thời gian một năm thì chúng ảnh hưởng không đáng kể hoặc chủ yếu tập trung thực hiện trong một tác nhân nào đó mà ít tham gia vào tác nhân khác. Song trong t−ơng lai, tác nhân này nên đ−ợc thay thế hoặc sáp nhập vào một tác nhân khác là tác nhân bảo quản hoa hồng hoặc có thể là tác nhân thu mua và bảo quản hoa hồng, hoặc cũng có thể là một công ty trung gian chuyên thu mua với số l−ợng lớn… vấn đề cần thiết hiện nay đối với tác nhân này là cần phải có tổ chức hợp lý và có quy củ theo nhóm, đội hoặc công ty nhỏ để thực hiện khâu lưu chuyển này nhanh, tốt và có hiệu quả hơn nữa.

Sơ đồ 4.1: Sơ đồ lưu chuyển các lượng vật chất trong ngành hàng  tại Sapa.
Sơ đồ 4.1: Sơ đồ lưu chuyển các lượng vật chất trong ngành hàng tại Sapa.