Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt Nam

MỤC LỤC

Môi trờng văn hoá và xã hội

Xu h- ớng vận động và bất cứ thay đổi nào của các yếu tố thuộc môi trờng này đều tạo ra hoặc thu hẹp cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp ở những mức độ khác nhau và thậm chí, dẫn đến yêu cầu thay đổi mục tiêu và chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. Bao gồm cả các đối thủ cạnh tranh sơ cấp (cùng tiêu thụ các sản phẩm đồng nhất) và các đối thủ cạnh tranh thứ cấp (sản xuất và tiêu thụ những sản phẩm có khả năng thay thế) là cơ sở để xác định mức độ khốc liệt của cạnh tranh trên thị trờng thông qua đánh giá trạng thái cạnh tranh của thị trờng mà doanh nghiệp sẽ tham gia. Thờng lựa chọn mục tiêu tăng trởng nhanh ở cấp Công ty, thực hiện chiến lợc tăng trởng tập trung, có lợi thế cạnh tranh mạnh và có khả năng kiên trì theo đuổi mục tiêu, có khả năng giành thị phần của doanh nghiệp đứng đầu hoặc thâu tóm thị phần của các doanh nghiệp nhỏ, yếu hơn.

Trong kinh doanh (đặc biệt trong lĩnh vực thơng mại - dịch vụ) con ngời là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thành công. KENICHI OHMAE đã đặt con ngời ở vị trí số một, trên cả vốn và tài sản khi đánh giá sức mạnh của một doanh nghiệp. Chính con ngời với năng lực thật của họ mới lựa chọn đúng đợc cơ. hội và sử dụng các sức mạnh khác mà họ đã và sẽ có: Vốn, tài sản, kỹ thuật, công nghệ.. một cách có hiệu quả để khai thác và vợt qua nhiệm vụ u tiên mang tính chiến lợc trong kinh doanh. Các yếu tố quan trong nên quan tâm:. a) Lực lợng lao động có năng suất, có khả năng phân tích và sáng tạo: liên quan đến khả năng tập hợp và đào toạ một đội ngũ những ngời lao động có khả.

Sự phát triển của ngành chè Việt Nam

Ngành chè quốc doanh Việt Nam (dới đây gọi tắt là ngành chè) đến nay đã.

Lực lợng sản xuất của ngành chè Việt Nam trong những năm 1995- 1999

Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty chè Việt Nam

Đợc thành lập theo quyết định số 95/CP ngày 19/4/1974 của Hội đồng Chính phủ, lấy tên là Liên hiệp các xí nghiệp chè thuộc Bộ lơng thực và thực phẩm quản lý, nhiệm vụ chính là thu mua và chế biến chè xuất khẩu. Năm 1979, đợc Nhà nớc cho phép sát nhập Liên hiệp các xí nghiệp chè với công ty chè Trung ơng thuộc Bộ công nghiệp thành lập Liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chè Việt Nam theo quyết định 75/CP ngày 2/3/1979 của Hội. Sau một thời gian ngắn, các nhà máy chế biến với các nông trờng cung cấp nguyên liệu có một số vớng mắc, tranh chấp nhau về giá cả, phẩm cấp nguyên liệu gây khó khăn trong sản xuất.

Liên hiệp đã tổ chức lại sản xuất, sát nhập các đơn vị chế biến với nông trờng nằm trên một địa bàn thành xí nghiệp công nông nghiệp nhằm loại bỏ các tranh chấp về giá cả, phẩm cấp.

VietNam National tea corporation (Vinatea corp)

Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty chè Việt Nam a. Chức năng

Năm 1989, Trung tâm KCS ra đời nhằm hớng dẫn các đơn vị sản xuất đảm bảo chất lợng sản phẩm và kiểm tra chất lợng chè trớc khi xuất khẩu, chè không. Tổng công ty chè Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở sắp xếp lại Liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chè Việt Nam thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Cây chè và vị trí của nó trong nền kinh tế quốc dân

Bên cạnh đó, lao động vốn là lợi thế so sánh của nớc ta, đặc biệt là lao động nông nghiệp với kinh nghiệm lâu đời trong trồng về chế biến chè. Tóm lại, có thể kinh ngạch xuất khẩu chè còn kém xa các mặt hàng mũi nhọn khác (dầu mỏ, than, gạo…) nhng xét đến những tác động tích cực của nó về mặt xã hội và để tận dụng mọi nguồn lực hiện có, chúng ta nên tiếp tục phát triển sản xuất và xuất khẩu chè trong thời gian tới.

Chất lợng chè xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam

Có thể coi thu hái là khâu cuối cùng trong công đoạn sản xuất nông nghiệp, sản phẩm của công đoạn này là những búp chè tơi sẽ đợc dùng làm nguyên liệu cho công đoạn sau. Chè hái quá già ( 5 – 7 lá ) và lẫn loại đã gây trở ngại cho quá trình chế biến, thiết bị chóng h hỏng và tất cả dẫn đến chất lợng thấp, hàng kém sức cạnh tranh. Khi búp chè đã hái ra khỏi cây thì dù muốn dù không công đoạn chế biến cũng đã đợc bắt đầu, đó là quá trình héo. Từ đây, búp chè đã phải tham gia vào quá trìnhvới những đòi hỏi khắt khe về thời gian và điều kiện bảo quản. vậy, vận chuyển chè búp tơi có ảnh hởng rất lớn tới chất lợng sản phẩm. ngày ), nên chè thờng bị lèn chặt ở sọt hái trong thời gian dài, dẫn đến bị ngốt, nhất là vào mùa hè. ( Sơn La, Lai Châu, Tây Nguyên, vùng cao nguyên Yên Bái, Hà giang ) có u thế về khí hậu, giống chè ( chủ yếu là chè Shan ), nên chất lợng nguyên liệu rất cao.

Các đơn vị còn lại, nhiều đơn vị có điều kiện về nhà xởng, thiết bị, vờn chè nhng do chạy theo số lợng, ít quan tâm đến chất lợng nên chất lợng sản phẩm cha cao.

Đặc điểm về thị trờng của Tổng công ty chè Việt Nam 1. Thị trờng ngoài nớc

Tuy vậy, vùng này có công ty chè Mộc Châu nổi tiếng không chỉ trong vùng mà còn trong cả nớc về sự tiến bộ vợt bậc trong thời gian gần đây. Các xởng nhỏ không đảm bảo công nghệ và vệ sinh công nghiệp để chế biến chè đen thi nhau mọc lên, chiếm nhiều nguyên liệu tốt nhng cho sản phẩm. Các sản phẩm này đáng ra để tiêu thụ riêng nhng một số nhà máy lại sử dụng để đấu trộn với chè tốt làm ảnh hởng tới giá chè chung.

Sang năm 2000 doanh thu hàng XK chỉ chiếm 80,9% trên tổng doanh thu do chè thế giới vẫn ở mức thấp và có xu hớng tiếp tục giảm đồng thời thị trờng chè nội địa cũng đang đ- ợc Tổng công ty quan tâm và phát triển để cạnh tranh với các hãng chè nớc ngoài.

Phân tích tổng quát về kết quả xuất khẩu chè của Tổng công ty

Điều đó chứng tỏ hàng XK là mặt hàng chủ lực của Tổng công ty. Chi phí kinh doanh còn chiếm 1 tỷ lệ cao so với giá vốn nghĩa là chi phí để thực hiện 1 lợng giá trị hàng hoá là quá cao.

Cơ cấu và chủng loại chè xuất khẩu năm 1996 – 1999

    Vì vậy, trớc mắt Tổng công ty cần chủ động hơn nữa trong việc tìm kiếm và khai thác thị trờng mới, duy trì và củng cố những thị trờng truyền thống với sự hỗ trợ của nhà nớc trong việc khai thác các mối quan hệ kinh tế – chính trị, ký kết các hiệp định thơng mại hoặc các văn bản thoả. Sau khi đa hàng đợc thu mua về kho, đội ngũ cán bộ chuyên môn của Tổng công ty tiến hành kiểm tra chất lợng của hàng hoá nhằm đảm bảo quyền lợi cho khách hàng, kịp thời ngăn chặn các hậu quả xấu đồng thời cũng góp phần bảo đảm uy tín của nhà sản xuất cũng nh cuả Tổng công ty trong quan hệ buôn bán. Tuy có số lợng đơn vị khá lớn, ở nhiều vùng khác nhau, nhng Tổng công ty đã thống nhất đợc sự quản lý từ trên xuống dới thể hiện ở chỗ: các thành viên tuân thủ nghiêm ngặt kế hoạch và nhiệm vụ đợc giao; khi có khó khăn về nguồn hàng Tổng công ty vẫn có thể đảm bảo đợc hàng xuất khẩu bằng cách yêu cầu các đơn vị dừng việc bán hàng ra ngoài để tập trung toàn bộ l- ợng hàng giao cho Tổng công ty.

    Hiệp hội có nhiệm vụ "liên kết rộng rãi các thành phần kinh tế tham gia sản xuất - chế biến - xuất nhập khẩu và dịch vụ chè từ Trung ơng đến địa phơng, kinh tế trong và ngoài quốc doanh để thực hiện mục tiêu đổi mới mà Đảng và Nhà nớc giao cho ngành chè, trọng tâm là tăng cờng XK, góp phần xây dựng trung du và miền núi ngày càng vững mạnh" (Báo cáo hoạt động 10 năm của Hiệp hội chè Việt Nam). Với đặc thù của một DNNN lớn, lại hoạt động trong một ngành đợc Nhà n- ớc giao nhiệm vụ góp phần phát triển kinh tế miền núi, vùng sâu, vùng xa, việc quản trị nguồn hàng của Tổng công ty không chỉ nhằm đảm bảo đủ nguồn hàng XK mà còn phải phát triển đợc vùng nguyên liệu, phát triển đợc sản xuất ở các. Để các cơ quan thơng mại thực sự vào cuộc, Nhà nớc nên có các biện pháp : Cử cán bộ thực sự có trình độ về kinh tế và nhanh nhạy trong việc nắm bắt thông tin, có thể xem xét lựa chọn một số nhà xuất khẩu có kinh nghiệm trên cơ sở thi tuyển chứ không phải theo chế độ bổ nhiệm nh hiện nay.