Phân tích các rủi ro trong đầu tư theo dự án tại Tổng công ty Tài chính Dầu khí Việt Nam

MỤC LỤC

Hoạt động đầu tư theo dự án của doanh nghiệp

Đối với các rủi ro cá biê ̣t thì phần lớn đều liên quan đến sự phân tích đánh giá sai nhân tố nào đó của thị trường, chẳng hạn định giá sai, dự đoán sai thị hiếu ngườii tiêu dùng, chọn địa điểm thiếu chính xác… Ngoài ra còn có những biến động trên thị trường nói chung, chẳng hạn xuất hiện cơ may mới trên thị trường khác mà doanh nghiê ̣p lại bị buộc chặt vào dự án đã triển khai, không thể tận dụng được, hoặc là dòng vốn đầu tư chuyển hướng về đó làm cho khó huy động vốn vào thị trường bất động sản hoặc như do quản lý sơ suất, doanh nghiê ̣p lừa đảo hoặc dính vào các vụ kiện cáo kéo dài tốn công tốn của mà bị thiệt hại lớn. Đặc điểm cơ bản của việc tài trợ bằng vốn cổ phần là vốn được tài trợ bởi chủ sở hữu của các doanh nghiệp cụ thể ở đây là của chủ dự án; không phải trả lãi cho vốn cổ phần đã huy động được mà sẽ chia lợi tức cổ phần cho các chủ sở hữu nếu doanh nghiệp là ra được lợi nhuận; lợi tức cổ phần chia cho các cổ đông tuỳ thuộc vào quyết định của Hội đồng quản trị và nó thay đổi theo mức lợi nhuận mà công ty đạt được; doanh nghiệp không phải hoàn trả những khoản tiền vốn đã nhận được cho chủ sở hữu trừ khi doanh nghiệp đóng cửa và chia tài sản; doanh nghiệp không phải thế chấp tài sản hay nhờ bảo lãnh, bởi vốn huy động là của chủ sở hữu.

Các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả đầu tư theo dự án của doanh nghiệp .1 Các chỉ tiêu kết quả

Khi tính chỉ tiêu này người đầu tư phải quan tâm lựa chọn phương pháp khấu hao hàng năm làm sao vừa để không làm cho giá thành cao quá, vừa để kịp thu hồi vốn đầu tư trước khi kết thúc đời kinh tế của dự án hoặc trước khi máy móc lạc hậu kỹ thuật. Tác động tích cực có thể làm đẹp cảnh quan môi trường, cải thiện điều kiện sống, sinh hoạt cho dân cư địa phương…Các tác động tiêu cực bao gồm việc ô nhiễm nguồn nước, không khí, đất đai, làm ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và súc vật trong khu vực.

VIỆT NAM (PVFC)

Giới thiệu chung về PVFC

Một là, ủy thác quản lý vốn kỳ hạn là việc khách hàng có vốn nhàn rỗi trong một khoảng thời gian nhất định chuyển tiền vào tài khoản của PVFC, ủy thác cho PVFC quản lý số tiền của mình với lãi suất và kỳ hạn cụ thể được quy định chi tiết trong thỏa thuận chuyển vốn do hai bên ký. Góp vốn đầu tư dự án: PVFC và các đối tác cùng ký hợp đồng hợp tác kinh doanh để tiến hành đầu tư kinh doanh mà không thành lập pháp nhân mới, các bên tự chịu trách nhiệm pháp lý về hoạt động của mình và phân chia kết quả kinh doanh theo thỏa thuận trong hợp đồng. Hiện tại, Tổng công ty đang huy động vốn từ các nguồn như phát hành và đại lý phát hành trái phiếu; ủy thác quản lý vốn và quản lý dòng tiền; nhận ủy thác đầu tư, nhận ủy thác quản lý vốn, huy động từ ủy thác của Chính phủ, Bộ Tài chính; quản lý vốn cho Tập đoàn Dầu khí và một số Tập đoàn kinh tế khác, vốn lưu động của các đơn vị thành viên Tập đoàn Dầu khí; huy động từ các tổ chức tài chính khác như bảo hiểm, quỹ đầu tư,… Việc sử dụng thị trường chứng khoán và huy động vốn qua phát hành trái phiếu công ty được của Tổng công ty.

Bảng 2.1. Các đơn vị thành viên của PVFC
Bảng 2.1. Các đơn vị thành viên của PVFC

Đánh giá thực trạng đầu tư theo dự án tại PVFC .1 Những thành tựu đạt được

3 Dự án đầu tư Công nghiệp tàu thủy Nam triệu 197 tỷ đồng 15.56% 12 năm Nguồn: Tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí Việt Nam Qua bảng số liệu trên có thể nhận thấy hầu hết các dự án mà PVFC đang triển khai đều là những dự án có NPV cao, tỷ suất hoàn vốn nội bộ trên 15%, thời gian hoàn vốn ngắn như đối với các dự án xây dựng thời gian hoàn vốn thường là 5-10 năm. Ví dụ như chưa xây dựng được hướng dẫn hoạt động của nghiệp vụ quản lý sau đầu tư nên chưa có sự thống nhất giữa các thành viên chuyên trách quản lý sau đầu tư, điều này đó gõy ra những thiếu sút khi thực hiện: (khụng kịp thời nắm bắt tỡnh hỡnh, theo dừi tiến độ giải ngân, thực hiện các công tác báo cáo đột xuất của các dự án …). Thứ ba, do quy mô của Công ty phát triển quá nhanh lại chưa có phương án đào tạo nhân lực để đáp ứng yêu cầu công việc nên cán bộ đầu tư thực sự có kinh nghiệm còn thiếu, các cán bộ có kinh nghiệm lại được điều chuyển vào những vị trí mới khiến cho hoạt động đầu tư dự án gặp một số khó khăn.

Bảng 2.12. Kết quả hoạt động của PVFC giai đoạn 2006-2010
Bảng 2.12. Kết quả hoạt động của PVFC giai đoạn 2006-2010

VIỆT NAM

Định hướng đầu tư dự án của Tổng Công ty

Đa dạng hoá các hình thức huy động bao gồm huy động từ phát hành và đại lý phát hành trái phiếu; uỷ thác quản lý vốn và quản lý dòng tiền; nhận uỷ thác đầu tư, nhận uỷ thác quản lý vốn, huy động từ uỷ thác của Chính phủ, Bộ Tài chính; quản lý vốn cho Tập đoàn và một số Tập đoàn kinh tế khác của Việt nam; vốn lưu động của các đơn vị thành viên Tập đoàn; huy động từ các tổ chức tài chính khác như bảo hiểm, quỹ đầu tư. Bên cạnh các đối tượng khách hàng truyền thống sẽ tiếp tục duy trì và mở rộng là Tập đoàn Dầu khí Việt nam, các đơn vị thành viên của Tâp đoàn, cán bộ nhân viên của Tập đoàn, các cá nhân và tổ chức có quan hệ hợp tác toàn diện với công ty, các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước, PVFC sẽ hướng tới thiết lập hệ thống và thắt chặt mối quan hệ hợp tác với khách hàng mới là các Tập đoàn kinh tế, các đơn vị ngoài Tập đoàn, các tổ chức tài chính, tín dụng mới trên thị trường. Hiện nay tỷ trọng đầu tư dự án theo hạn mức cho phép không được vượt quá 11% vốn điều lệ của công ty theo quy định của Tập đoàn dầu khí VN; việc quy định hạn mức này gây ra rất nhiều khó khăn cho công tác quản lý đầu tư dự án của công ty, ví dụ như trong công tác quản lý danh mục đầu tư, việc lựa chọn dự án sẽ gặp nhiều sự không đồng bộ giữa số lượng dự án và vốn đầu tư vào các dự án do vậy nếu danh mục đầu tư hơi dàn trải là có thể vượt hạn mức cho phép, nếu tập trung vào một số dự án lớn thì nguy cơ rủi ro cao.

Bảng 3.1  Dự kiến kế hoạch đầu tư dự án giai đoạn 2011 – 2015
Bảng 3.1 Dự kiến kế hoạch đầu tư dự án giai đoạn 2011 – 2015

Cơ hội và thách thức đối với Tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí Việt Nam trong hoạt động đầu tư dự án

- Hoạt động đầu tư dự án bị hạn chế bởi hạn mức đầu tư: Tổng mức đầu tư, góp vốn của PVFC vào các dự án không vượt quá 15% VĐL, đối với một dự án mà PVFC tham gia đầu tư trên 11% VĐL thì PVFC chỉ góp 11% từ nguồn vốn tự có còn lại PVFC đầu tư từ các nguồn vốn ủy thác của các tổ chức và các cá nhân khác. - Công tác dự phòng lâu dài cho các rủi ro trong đầu tư như rủi ro về lãi suất và thị trường chưa triệt để nên một số danh mục đầu tư không đảm bảo hiệu quả lâu dài theo biến động thị trường lãi suất và các yếu tố khác. Cụ thể là quyết định phân quyền của Giám đốc ban hành ngày 12/04/2006 quy định Giám đốc Chi nhánh được quyết định đầu tư với hạn mức bằng Giám đốc Công ty, tuy nhiên rất nhiều quy trình khác như quy trình kinh doanh các sản phẩm và cơ hội đầu tư, quy trình thẩm định, quy trình phê duyệt dòng tiền lại có những hạn mức thấp hơn cho Chi nhánh hoặc chưa phân quyền.

Kiến nghị

Thứ hai, thực hiện việc chăm sóc khách hàng nội bộ, đối tượng là những người có vai trò quyết định trong công ty để tăng cường mối quan hệ mật thiết đảm bảo khi có nguồn vốn nhàn rỗi thì PVFC sẽ là địa chỉ tin cậy để ủy thác đầu tư đầu tư dự án và chia sẻ kinh nghiệm trong hoạt động đầu tư dự án. Thứ tư, bên cạnh các đối tượng khách hàng truyền thống sẽ tiếp tục duy trì và mở rộng là Tập đoàn dầu khí Việt Nam, các đơn vị thành viên của Tâp đoàn, cán bộ nhân viên của Tập đoàn, các cá nhân và tổ chức có quan hệ hợp tác toàn diện với Tổng Công ty, các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước, PVFC sẽ hướng tới thiết lập hệ thống và thắt chặt mối quan hệ hợp tác với khách hàng mới là các Tập đoàn kinh tế, các đơn vị ngoài Tập đoàn, các tổ chức tài chính, tín dụng mới trên thị trường. Thứ nhất, phõn định rừ chức năng nhiệm vụ giữa Ban tài chớnh với PVFC, trong đú xỏc định rừ PVFC là trung gian tài chớnh, cầu nối giữa cỏc doanh nghiệp của Petro VN, Petro VN với các tổ chức tài chính, thị trường tài chính trong và ngoài nước.