Đặc điểm và sự khác biệt giữa hệ truyền hình màu NTSC và PAL trong kỹ thuật truyền hình

MỤC LỤC

Đặc điểm các hệ truyền hình màu

Hệ màu NTSC

Sau khi điều biên nén EI, EQ trở thành hai sóng sin có tần số Fsc = 3,58MHz cú biờn độ EI, EQ để phõn biệt chỳng rừ ràng mà khụng lẫn lộn với nhau người ta chọn sóng mang phụ đã điều chế EI sớm pha lên 900 so với pha của EQ hay gọi là điều chế vuông góc 2 tín hiệu sắc EI, EQ. Kho cổng mở khoảng từ 8÷12 chu kỳ, sóng sin 3,58 có pha 1800 đi xuyên qua cổng nhập chung với tín hiệu chói và nằm gọn lại thềm sau của xung đồng bộ ngang là thời gian không có tin tức khác của hình.

Hình I.1-7. Mạch điều chế  vuông góc
Hình I.1-7. Mạch điều chế vuông góc

Hệ màu PAL

Hai tín hiệu sắc điều chế cân bằng và vuông góc lên cùng một sóng mang phụ được chọn là bội số lẻ của 1/2FH rồi lồng vào phổ tần tín hiệu chói Ey để cùng đồng thời phát đi giống như hệ NTSC nhưng khác ở chỗ là phía phát đã đảo pha riêng sóng mang tín hiệu EV lần lượt theo từng dòng, cứ một dòng truyền đi màu thật M lại một dòng truyền đi màu giả M’ để tạo điều kiện cho phía thu động sửa sai pha khắc phục được nhược điểm của hệ NTSC. Để hoàn thành chức năng thứ nhất cũng như hệ NTSC, tín hiệu đồng bộ màu gồm 8÷12 chu kỳ dao động điều hòa có tần số bằng FMP bố trí ở thềm sau của tất cả các xung tắt dòng trừ khoảng thời gian truyền xung đồng bộ mặt, xung cân bằng trước sau.

HÌNH  I.1-12. PHỔ TẦN TÍN HIỆU MÀU  ĐẦY ĐỦ Ở HỆ PAL
HÌNH I.1-12. PHỔ TẦN TÍN HIỆU MÀU ĐẦY ĐỦ Ở HỆ PAL

Hệ màu SECAM

Độ rộng dải tần của hai tín hiệu đều bằng 1,5MHz, chọn hệ số -1,9MHz cho tín hiệu DR và 1,5 cho tín hiệu DB nhằm giải quyết tính tương hợp của hệ truyền hình màu với hệ truyền hình đen trắng. Sau khi đã điều tần sóng mang phụ FM có biên độ đều bất chấp tín hiệu sẵc là bao nhiêu, như vậy nó sẽ phá rối tín hiệu chói với mức độ không đổi bất chấp cảnh màu đang truyền đi là như thế nào.

LỌC CHUÔNG NGỬA TẠI ĐÀI PHÁT

Y OUT

Tin tức thứ 7 nhận dạng dọc chỉ xuất hiện trong thời gian xóa dọc và tin tức thứ 8 tin tức lóe màu hay nhận dạng ngang là tin tức có sẵn do quá trình điều tần thềm sau của xung đồng bộ ngang được dùng để nhận dạng từng dòng, ở máy thu chỉ sử dụng một trong hai tín tức hoặc 7 hoặc 8. Nhiễu các màu không đều: Vì trong điều tần nhiễu tỷ lệ nghịch với quãng di tần tức là tỷ nghịch với biên độ của tín hiệu sắc vốn đã không đồng đều. Vấn đề nhận dạng màu: ER -EY hay EB -EY thì cũng chỉ là những điện áp, ở máy thu làm sao biết được điện áp vừa nhận được là ER -EY hay EB -EY.

Điều này có nghĩa là tín hiệu màu SECAM sẽ phải truyền đi thêm tin tức nhận dạng giúp máy thu biết được tín hiệu sắc dòng đang truyền đi là ER -EY hay EB -EY.

TRUYỀN HÌNH SỐ

CÁC TIÊU CHUẨN VIDEO SỐ

Chuẩn này dùng cho cả 2 loại tín hiệu thành phần RGB và Y, R-Y, B-Y của tín hiệu video. Chuẩn này mô tả cấu trúc lấy mẫu là tất cả các điểm ảnh đều lấy mẫu hai thành phần chói Y và thành phần hiệu mầu R-Y và B- Y. Đây là chuẩn lý tưởng cho tín hiệu nhưng hầu như chưa sử dụng nhiều vì lý do kinh tế.

Đây chính là chuẩn 4:2:2 nhưng có thêm thành phần thứ 4 chỉ tần số lấy mẫu tín hiệu cấy.

ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỀN HÌNH SỐ

  • Khái niệm video số
    • Audio số
      • Phương pháp nén tín hiệu trong truyền hình số 1. Mục đích của nén

        Nhưng tín hiệu video tổng hợp số có những nhược điểm của tín hiệu video tương tự tổng hợp như can nhiễu chói màu… Tín hiệu video tổng hợp cũng gây khó khăn trong việc xử lý, tạo kỹ xảo. Tuy nhiên dòng tín hiệu video thành phần cho phép xử lý dễ dàng các chức năng như ghi, dựng, tạo kỹ xảo… Vì vậy chất lượng ảnh không chịu ảnh hưởng của can nhiễu chói màu như tín hiệu video tổng hợp. Đồng thời sử dụng các dạng mã hoá có khả năng tận dụng xác suất xuất hiện của các mẫu sao cho số lượng bít sử dụng để mã hoá một lượng thông tin nhất định là nhỏ nhất mà vẫn đảm bảo chất lượng theo yêu cầu.

        Thông thường sử dụng mã RLC (run length coding: mã hoá chạy dài) và mã VLC (variable length coding: mã hoá có độ dài thay đổi) gắn cho mẫu có xác suất xuất hiện cao từ mã có độ dài ngắn sao cho chứa đựng một khối lượng thông tin nhiều nhất với số bit truyền tải ít nhất mà vẫn đảm bảo chất lượng yêu cầu.

        II.2.1. Sơ đồ khối  tổng quát của một hệ thống truyền hình số .
        II.2.1. Sơ đồ khối tổng quát của một hệ thống truyền hình số .

        NÉN VIDEO THEO CHUẨN MPEG

        - MPEG- 4 là sự hợp nhất cung cấp cho rất nhiều ứng dụng truyền thông, truy cập, điều khiển dữ liệu âm thanh số như: Điện thoại hình, thiết bị đầu cuối đa phương tiện (multimedia), thư điện tử và cảm nhận từ xa. Để đạt được hiệu suất nén cao mà vẫn giữ tốt chất lượng ảnh phục hồi, chuẩn MPEG-1 sử dụng cả công nghệ nén trong ảnh (Intraframe) và liên ảnh (Interframe) để loại bỏ được cả sự dư thừa không gian và thời gian. Do vậy ảnh P bao gồm cả những MB mã hoá Inter (I - MB) là những macroblock chứa thông tin lấy từ ảnh tham chiếu và những MB mã hoá Intra là những MB chưá thông tin không thể mượn từ ảnh trước.Ảnh P có thể được sử dụng làm ảnh tham chiếu tạo dự báo cho ảnh sau.

        Tiêu chuẩn nén audio MPEG-1 (ISO/IEC 11172-3) thường được biết dưới tên gọi MUSICAM (Maskingpattern Universal Suband Intergrated Coding and Multiplexing ) gồm ba lớp (layer) mã hoá I, II và III tương ứng với hiệu quả nén và độ phức tạp tăng dần, đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là trong phát thanh, truyền hình.

        CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH

        PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ TRONG NƯỚC

          Bên cạnh thể loại “chương trình thời sự phát sóng” hàng ngày đã đề cập đến ở trên, có một dạng phát sóng hay được các hãng truyền hình sử dụng nhất là: Chương trình tin tức, sản xuất, phát sóng trực tiếp từ STUDIO tin tức (NEWS STUDIO). Đó là các tin tức, phóng sự về các sự kiện quan trọng trong nước được phát vào các giờ quy định cho mạng lưới thông tin quốc tế, nhằm trao đổi cung cấp tin tức cho các hãng theo thoả thuận trước (phát qua vệ tinh hoặc Cáp quang). Các dữ liệu cần cho phát sóng là: Số hiệu của chương trình, thứ tự, thời gian, chiều dài chương trình, tên gọi, lấy từ máy nào?, số hiệu băng, phương thức làm tiếng, kỹ xảo chọn, bằng chữ, cách móc nối với tín hiệu từ ngoài đến, địa chỉ đầu cuối.

          Các số liệu được đưa vào bộ nhớ của hệ thống điều khiển gồm có: Số hiệu chương trình, thứ tự thời gian phát, số máy băng được đặt vào, địa chỉ đầu, địa chỉ cuối, phương thức ra khỏi chương trình (dựng cắt hay kỹ xảo được thực hiện bằng tay).

          VTR 2-U

          • CễNG NGHỆ SẢN XUẤT CHƯƠNG TRèNH PHểNG SỰ TRUYỀN HÌNH
            • Công nghệ sử dụng tại đài truyền hình Việt Nam

              Tuy nhiên, trong tương lai nếu được nhà nước bổ xung và cung cấp thiết bị trươg quay thì các vần đề như dành 1 STUDIO tin tức phát thẳng, tận dụng hết khả năng của thiết bị hiện đại, tiến đến tiếp cận với việc tự động hoá một vài khâu và nâng cao khả năng của đội ngũ làm chương trình là cần thiết. Việc Đài bỏ hẳn việc sản xuất phim nhựa và chuyển các chương trình phim nhựa sang băng từ để gia công hậu kỳ đã tạo cho công tác sản xuất được đơn giản, nhanh nhạy hơn, năng suất cao hơn và an toàn ánh sáng cũng cao hơn. Nếu độ dài chương trình bắt buộc phải thật chính xác thì quá trình dựng phải theo trật tự: trước tiên phải xem băng và quyết định tất cả những đoạn cần chọn, căn chỉnh lại độ dài (theo thời gian trên máy) rối sau đó cho dựng tự động toàn bộ.

              Công việc dựng lại này tuỳ thuộc vào phương pháp ghi bản đầu và phương thức phát sóng (dùng hệ thống casset hay dồn băng..) thông thường các tin nhận được cũng đã có sự sắp xếp rồi, do đó công việc dựng lại được tiến hành nhanh trên bàn dựng cùng với việc làm kỹ xảo, thường là cắt hình.

              Hình II.2-5. Sản xuất phần tin thế giới.
              Hình II.2-5. Sản xuất phần tin thế giới.

              TRUYỀN HÌNH LƯU ĐỘNG III.1. XE MẦU VÀ CÁC THIẾT BỊ

                CCU (Camera Control Unit) có nhiệm vụ điều khiển các khâu kỹ thuật của các camera: Các mức video (đóng mở ống kính) cân bằng trắng, cân bằng đen, chỉnh pha dòng (H), sóng mang phụ (SC) thay đổi hệ số khuếch đại (K), kính lọc nhiệt độ màu. Profile bao gồm một máy vi tính hệ thống điều hành và xử lý 4 tín hiệu hình ảnh được ghi liên hoàn trên 4 ổ cứng để phục vụ cho việc làm chận những cảnh cần thiết. Bàn mixer video điều hành toàn bộ đường hình của cả hệ thống xe: như bàn làm chậm, bàn key chữ và các tín hiệu hình ở các đầu vào khác – Mixer Video luôn đi kèm với ma trận đường hình, đóng vai trò chuyển mạch của các đường hình ở đầu vào và đầu ra.

                VDE được cài đặt phần mềm chuyên dụng trên nền Windows NT để tạo ra rất nhiều kiểu kỹ xảo khác nhau phục vụ cho mixer video thực hiện chương trình kịch bản của mình.

                Hình II.3-2. Sơ đồ khối của Camera
                Hình II.3-2. Sơ đồ khối của Camera

                MPAudi

                  - Khi thực hiện một chương trình âm nhạc có chất lượng cao hay những chương trình ca nhạc giải trí phải sử dụng kết hợp xe lưu động với xe ghi âm vì đối với loại chương trình này cần phải có sự tham gia của đạo diễn âm thanh trong khi hoà âm và ghi âm bằng kỹ thuật nhiều đường. - Khi thực hiện các chương trình quan trọng như đại hội của các tổ chức, các cuộc thi đấu điền kinh, … phải sử dụng kết hợp 2 hoặc nhiều xe lưu động với một số camera gọn nhẹ để thực hiện các cảnh quay chi tiết trong một khu vực hoạt động rộng. Để hoàn thành chương trình tại chỗ truyền hình trực tiếp còn có những mini-Studio lưu động để thực hiện những kỹ xảo, làm phông chữ, kỹ xảo ghi hình… đọc lời bình luận, cấy xen hình ảnh, tư liệu cần thiết.

                  Khi có một sự việc quan trọng xảy ra trên sân, đạo diễn hỏi người làm chận xem có thể thực hiện làm chậm được không ?, ở đường nào, nếu được kỹ xảo đưa ra, làm chậm thực hiện.

                  Hình II.3-5. Sơ đồ khối của Mixer
                  Hình II.3-5. Sơ đồ khối của Mixer