MỤC LỤC
- Học phí, lệ phí tuyển sinh; các khoản thu từ hoạt động tư vấn, chuyển giao công nghệ, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của các cơ sở giáo dục; đầu tư của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài để phát triỂn giáo dục; các khoản tài trợ khác của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật. Mặt khác tình trạng trong thời gian qua đang làm xôn xao dư luân xã hội đã làm cho gây mất lòng tin của Đảng và Nhân dân vào chất lượng giáo dục, để giải quyết hiện tượng tiêu cực Chính phủ đã đưa ra nhiều biện pháp như tăng cường việc kiểm tra giám sát, phát động phong trào chống tiêu cực trong ngành giáo dục. Tình hình thiết bị, thư viện trong các trường cũng đang có sự chuyển biến tích cực không chỉ ở các địa phương lớn như TP.HCM, Hà Nội đã bước đầu hiện đại hoá cơ sở vật chất trường học, trang bị các thiết bị mà các trường phổ thông dân tộc nội trú đã được nâng cấp, cải thiện về phòng học, thư viện, trang thiết bị.
- Tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục, đưa nền giáo dục nước ta thoát khỏi tình trạng tụt hậu so với các nước phát triển trong khu vực, tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt nam, phục vụ thiết thực cho sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, của từng vùng , từng địa phương. Tuy nhiên tỷ lệ này cũng chỉ chiếm một phần tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn ngân sách nhà nước chi cho giáo dục và đào tạo , để lý giải cho điều này có thể do ngân sách nhà nước chỉ có hạn và việc giải ngân cho các chương trình mục tiêu chậm vì nó đòi hỏi vốn dài và tuỳ thuộc vào tiến độ của các dự án trong chương trình và mức độ quan trọng và cấp thiết của các công trình. Thông qua bảng trên cho chúng ta thấy rằng cùng với sự gia tăng về vốn đầu tư phát triển chung của cả ngành giáo dục và đào tạo thì đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật cũng không ngừng tăng lên năm sau cao hơn năm trước và năm 2004 thì đánh dấu sự gia tăng vượt bậc là 21.534,7 tỷ đồng chiếm đến 41,5%, tốc độ tăng là 47,2%.
Giáo dục đại học đã từng bước vươn lên, đào tạo được một đội ngũ đông đảo cán bộ khoa học kỹ thuật từ cử nhân, thạc sỹ cho đến tiến sỹ, đã và đang công tác và có những cống hiến quan trọng trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã hội. Tốc độ phát triển về giáo dục và đào tạo là một chỉ tiêu phản ánh một cỏch khỏ rừ nột hiệu quả giỏo dục và đào tạo bởi nú khụng chỉ cho thấy mức độ hoàn thành các mục tiêu giáo dục và đào tạo đã được đặt ra từ kỳ kế hoạch mà còn cho thấy xu hướng của giáo dục và đào tạo để từ đó giúp cho các nhà hoạch định chính sách có thể dự đoán được xu thế của sự phát triển để từ đó hoạch định ra những chính sách phát triển cho thời kỳ tới sát thực hơn và nhằm mục tiêu không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Trong những năm qua đã có nhiều mô hình thể hiện bản chất, mục đích của công tác xã hội hoá giáo dục được hình thành và phát triển như: mô hình trường lớp ngoài công lập, trung tâm dạy nghề, đào tạo nghề trong các doanh nghiệp,mô hình quỹ hỗ trợ giáo dục đào tạo, mô hình đại hội giáo dục các cấp.
Các hoạt động xã hội hoá giáo dục đã huy động được tiềm năng và nguồn lực lớn của xã hội, mở rộng quy mô, đa dang hoá các loại hình trường lớp, tăng cường cơ sở vật chất, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân, tạo công ăn việc làm, ổn định cuộc sống cho hàng vạn người.Công tác xã hội hoá giáo dục đã huy động được các nguồn lực trong và ngoài nước để phát triển giáo dục như thành lập các quỹ học bổng, khuyến học, trợ giúp học sinh, sinh viên khó khăn.
Tuy nhiờn, trong bản Bỏo cỏo cú một số nội dung chưa rừ ràng: bản số liệu thống kê của Bộ GD&ĐT đã chưa tính đủ các khoản đóng góp thực tế hiện nay của người học và gia đình người học để bảo đảm chi phí học tập, không thống kê nguồn đóng góp của xã hội cho giáo dục. Thêm vào đó nguồn lực tài chính rất lớn cho GD- ĐT là nguồn vốn vay ưu đãi và các khoản viện trợ không hoàn lại được Bộ GD- ĐT báo cáo trong bản công bố số liệu Đầu tư và cơ cấu tài chính giáo dục Việt Nam. Phần lớn nguồn vôn đầu tư cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo là từ ngân sách nhà nước nhưng chỉ được phân bổ theo năm, tỷ trọng đầu tư cao thấp đều tuỳ thuộc vào khả năng thu và cơ cấu chi của NSNN.
Do nguồn NSNN hạn hẹp nên việc đầu tư cho sự nghiệp GD-ĐT chưa thể hiện được vai trò của NSNN đối với hệ thống GD-ĐT, đầu tư cho sự nghiệp này còn mang nặng tính chủ quan, thiếu căn cưa khoa học.
Nhu cầu học tập của xã hội và chất lượng phục vụ đòi hỏi ngày càng cao, trong khi đó nguồn thu của NSNN tăng chậm. Đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường và thực hiện chính sách mở cửa đang làm thay đổi thang giá trị xã hội, phẩm chất của người lao động. Những chậm trễ trong việc cải cách hành chính nhà nước, trong việc đổi mới quản lý kinh tế, tài chình, sử dụng lao động, chính sách tiền lương.
Nước ta có nguồn tài chính, cơ sở vật chất, thiết bị và đầu tư cho giáo dục còn nhiều thiếu thốn, trong lúc nhu cầu của xã hội đối với giáo dục tăng nhanh.
NSNN tập trung nhiều hơn cho các bậc giáo dục phổ cập, cho vùng nông thôn, miền núi, cho đào tạo trình độ cao, cho những ngành khó thu hút đầu tư ngoài ngân sách nhà nước.Có chính sách đảm bảo điều kiện học tập cho con em gia đình nghèo. Đổi mới cơ chế quản lý tài chính theo hướng song song với việc trao quyền chủ động về tài chính cần thực hiện chế độ tài chính công khai và chế độ kiểm toán nhằm tăng hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục. Các địa phương có kế hoạch cụ thể xây dựng thêm trường sở để đẩy nhanh tiến độ phổ cập giáo dục trung học cơ sở, tăng số lượng học sinh phổ thông học và hoạt động cả ngày tạo trường lên tới 70%, nâng tỷ lệ các trường.
Xây dựng hệ thống thư viện điện tử kết nối giữa các trường đại học trong từng vùng tiến tới kết nối với các thư viện trong phạm vị quốc gia, khu vực và quốc tế.
Điều chỉnh mức học phí ở các trường phổ thông tại các địa bàn thành phố, thị xã, thị trấn và vùng có thu nhập bình quân cao ( trên mức thu nhập bình quân cả nước) ; thu học phí thấp hơn đối với vùng có thu nhập bình quân thấp (dưới mức thu nhập bình quân cả nước); miễn học phí đối với vùng sâu, vùng xa. Việc phát triển các quỹ khuyến học do nhân dân tự nguyện đóng góp cùng với việc đổi mới chế độ học phí của các trường đại học, cao đẳng công lập và ngoài công lập theo hướng đảm bảo tương xứng với chất lượng các dịch vụ giáo dục mà nhà trường có thể cung cấp, phù hợp với khả năng người học, đồng thời miễn giảm cho các đối tượng chính sách, gia đình có công và người nghèo. Phát triển nhanh và đồng bộ sự nghiệp giáo dục - đào tạo; tăng cường đào tạo đội ngũ giáo viên mới theo quy hoạch để đảm bảo đủ giáo viên được chuẩn hoá, đồng thời thực hiện tốt chế độ đãi ngộ đối với giáo viên, đảm bảo trang thiết bị và đồ dùng dạy học tối thiểu cho việc dạy và học nhất là các lớp thay sách.
Tuyển dụng và thực hiện tốt chính sách thu hút các đối tượng được đào tạo sau đại học về công tác tài tỉnh, tăng quy mô, chất lượng đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng cán bộ công chức nhà nước theo tinh thần Quyết định 74/2001/QÐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, nhất là cán bộ khoa học kỹ thuật,.