Kế hoạch thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) giai đoạn 2006-2010 của Việt Nam: thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Kết quả thu hút vốn FDI tại Việt Nam trong giai đoạn 2001-2005

Thành quả này có được chủ yếu là do thị trường xuất khẩu của một số sản phẩm công nghiệp được mở rộng, giá dầu thô tăng cao và có thêm nhiều doanh nghiệp FDI mới đi vào hoạt động. Những nơi có bảng biển, sân bay, hệ thống đường giao thông thuận tiện, diện nước tốt và các dịch vụ phát trỉên tôt là những nơi hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài đến lập nghiệp. Trong khi đó, các dự án liên doanh thường có quy mô lớn hơn và đầu tư trong nhiều lĩnh vực mà nếu đầu tư 100%VNN không chắc chắn vì nhà ĐTNN ít am hiểu lĩnh vực này hoặc ít am hiểu thị trường Việt Nam.

Đây là thực tế cần được nghiên cứu và có các giải pháp tháo gỡ kịp thời để khuyến khích các nhà ĐTNN đầu tư bằng hình thức BOT; hoàn thiện và hiện đại hoá cơ sở hạ tầng của quốc gia nhằm hấp dẫn các nhà ĐTNN mới và phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Trong giai đoạn này cuộc khủng hoảng tiền tệ trong khu vực và sự suy giảm kinh tế thế giới đã tác động xấu dến nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là lĩnh vực đầu tư và thương mại. Nhận thức được điều này, Việt Nam đã có những biện pháp nhằm thu hút dòng FDI đang có xu hướng giảm: mở cửa thị trường vốn; điều chỉnh chính sách bảo hộ sản xuất trong nước có điều kiện, có thời hạn, thực hiện lộ trình cắt giảm thuế; giảm thiểu hàng rào phi thuế quan.

Việc ban hành Luật đầu tư và Luật doanh nghiệp (năm 2005) là một bước tiến quan trọng khuyến khích đầu tư, tạo “sân chơi” bình đẳng cho các loại hình doanh nghiệp, xác lập lại quyền tự do kinh doanh cho các doanh nghiệp. Con đưòng phát triển kinh tế đầy ấn tượng của Đông Nam Á trong hơn 20 năm qua đã tỏ ra xứng đáng với hoạt động sôi động của FDI, vì thế không lấy gì làm ngạc nhiên rằng Việt Nam đã thu được những kết quả đáng kể như là một phần của xu thế phát triển kinh tế. Các kết quả thu hút FDI này không đơn thuần là gia tăng nguồn vốn mà có thể (ít nhất là về tiềm năng ) mở rộng một loạt những đóng góp phi tài chính khác như: công nghệ mới, các kỹ năng và thiết kế, các kỹ thuật quản lý tổ chức, sự tiếp cận những thông tin về thị trường nước ngoài .v.v…Thậm chớ điều này cú thể được làm rừ rằng - theo khảo sát của Changhong tại Trung Quốc - hoạt động FDI có thể đóng vai trò như một “thành phần tư nhân thay thế tạm thời “ đối với một nền kinh tế quá độ, khi mà việc cải cách khu vực kinh tế nhà nước vẫn còn chậm chạp và thành phần tư nhân trong nước vẫn chưa đủ mạnh để có được những ảnh hưởng quan trọng đối với nền kinh tế.

Trong bối cảnh đó, việc thu hút FDI của Việt Nam giống như việc”nhập khẩu “một thành phần tư nhân có sẵn, và do đó có thể có những tác đồng khả quan tức thời đối với nền kinh tế trong thời ky chuyển đổi. Kể từ năm 2003 đến 2005 thiện cảm của nhà đầu tư nước ngoài đối với Việt Nam đã tăng lên, mặc dù khó có thể đánh giá nhưng một số chỉ số phát triển kể từ đầu năm 2003 đến nay có thể phản ánh mối thiện cảm đang gia tăng này. Một sự cảm nhận chung của các nhà đầu tư là công cuộc cải cách kinh tế và tự do hoá kinh doanh đã dần được mở rộng, điều này thể hiện qua những thay đổi về luật đầu tư nước ngoài, ban hành luật doanh nghiệp, sự công nhận vai trò ngày càng gia tăng của thành phần tư nhân; việc ký kết và.

- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tiếp tục phát triển mạnh theo chiều sâu, tác động rộng lớn đến việc cơ cấu lại nền kinh tế thế giới.

Hình thức đầu tư
Hình thức đầu tư

Các giải pháp thực hiện kế hoạch thu hút vốn FDI của Việt Nam giai đoạn 2006-2010

  • Kết quả thực hiện kế hoạch vốn đầu tư hai năm 2006, 2007 và nhiệm vụ cho các năm còn lại
    • Các giải pháp và kiến nghị trong kế hoạch thu hút vốn FDI

      Trong hai năm đầu của giai đoạn này ta thấy tổng vốn đầu tư xã hội và vốn FDI tăng nhưng tỷ lệ %của FDI trong tổng vốn đầu tư xã hội là không thay đổi cho thấy chính phủ đã nhận thấy mức độ cạnh chanh về thu hút vốn đầu tư trên thế giới đang diễn ra rất quyêt liệt. Đã xuất hiện hàng loạt các dự án có quy mô lớn do các tập đoàn xuyên quốc gia đầu tư, trong đó Công ty thép Posco là dự án có vốn đầu tư lớn nhất 1.126 tỷ USD, tiếp theo là công ty TNHH Intel Products Việt Nam vốn đầu tư trên 1tỷ USD, công ty TNHH thép. Một số công ty tăng vốn nhiều như: Công ty Intel Produce VNtừ 605triệu USD, tăng thêm 395 triệu USD; Công ty Bạch Mã tăng 10 triệu USD; Công ty giầy Linh Luh tăng 98 triệu USD… Một số tập đoàn kinh tế lớn đã chuyển dự án từ Trung Quốc sang Việt Nam.

      Năm 2006, vốn FDI thực hiện đạt khoảng 4.1 tỷ USD, tăng 24.2%so với năm2005, trong đó có nhiều dự án có quy mô đầu tư lớn được cấp phép đã tích cực triển khai thực hiện như các nhà máy của Công ty Hoya Glass Disle, canon, Matsushita, Brothers Industríe, honda;…. Tính đến thời điểm này đã có 50 dự án với tổng số vốn đầu tư 150 tỷ USD, trong đó có nhiều dự án lớn lên tới 5 ty USD như đề xuất xây dựng một số khu công nghệ chuyên sản xuất các sản phẩm công nghệ cao trong lĩnh vực điện tử của tập đoàn Foxconn (Đài Loan) đặt tại Bắc Ninh; Bắc Giang và hiện tại 2 nhà máy đầu tiên của dự án này đã được khởi động để đưa vào sản xuất. Để tận dụng cơ hội, đón nhận làn song đầu tư nước ngoài mới, Chính phủ, các cấp, các Ngành phải làm tốt công tác quy hoạch để kêu gọi xúc tiến đầu tư, trong đó đặc biệt cần đầu tư nhanh, đảm bảo sự đồng bộ và điều kiện hạ tầng kỹ thuật, giao thông, viễn thông, điện, nước và hệ thống xã hội.

      Mới đây, theo báo cáo đầu tư thế giới (WTR) năm 2007 do diễn đàn Liên Hợp Quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) công bố mới đến đây cho biết, có 11% tập đoàn liên quốc gia khẳng định Việt Nam sẽ là điểm đầu tư hấp dẫn nhất của họ trong những năm tới. Để thực hiện phần “triển vọng đầu tư” trong bản Báo cáo WIR năm 2007, UNCTAD đã tiến hành khảo sát ý kiến của hàng loạt tập đoàn liên quốc gia, Việt Nam lọt vào top 10 nền kinh tế hấp dẫn nhất về đầu tư của các tập đoàn kinh tế lớn giai đoạn 2007-2009. Nhiệm vụ của ba tháng cuối năm 2007 là hết sức nặng nề, nhất là trong điều kiện nhiều yếu tố không thuận lợi có khả năng tác động đến nền kinh tế như thiên tai, giá xăng dầu và năng lượng khác tăng cao, ảnh hưởng lan truyền đến chi phí đầu vào của sản xuất, các cấp, các ngành, các địa phương sẽ tập trung vào những công việc chủ yếu, mang tính đột phá.

      Công tác quản lý nhà nứơc nên tập trung vào việc hướng dẫn, kiểm tra giám sát việc thực hịện chính sách pháp luật của các địa phương nhằmphát hiệ và xử lý các trường hợp ban hành chính sách ưu đãi vượt khung và thực hiện không đúng chức năng thẩm quyền trong quản lý nhà núớc đối với hoạt động FDIở địa phương. Thiết lập chiến lược tiến FDI để phục vụ cho chiến lược thu hút FDI Xây dựng chương trình và kế hoạch xúc tiến đầu tư cụ thể và công bố trước cho các địa phương trong cả nước biết và chủ động đăng ký kế hoạch tham gia chương trình khai thác các nhà đầu tư tiềm năng một cách có hiệu quả nhất. Chú trọng phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động không có nghĩa là không chú trọng thu hút FDI vào phát triển các ngành sản xuất, công nghiệp nặng để đảm bảo sản xuất có hiệu quả, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế.

      Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là vôn quan trọng nó giúp nước ta cải thiện được tình hình thiếu vốn, đặc biệt nó còn là kênh chuyển giao công nghệ khá hiệu quả, giúp nước ta tiếp xúc được với những công nghệ tiên tiến trên thế giới một cách nhanh chóng.

      Bảng kế hoạch thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 2006-2010
      Bảng kế hoạch thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 2006-2010