MỤC LỤC
Mặc dù còn nhiều yếu kém và bất cập trong quá trình sản xuất kinh doanh khi chuyển sang cơ chế kinh tế mới nhưng các doanh nghiệp nhà nước đã, đang và sẽ đóng vai trò quyết định trong việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, ổn định và phát triển kinh tế - chính trị - xã hội của đất nước. Với các mặt mạnh và yếu trên của kinh tế hộ, có thể kết luận rằng: kinh tế hộ là một thực thể tổ chức kinh tế khách quan, tồn tại lâu dài trong sản xuất nông nghiệp và trong các hoạt động kinh tế khác ở nông thôn, nh−ng không thể phát triển đơn độc, giữ nguyên quy mô nhỏ mà đòi hỏi ngày càng tăng về quy mô, chất l−ợng và mẫu mã sản phẩm.
Về phía các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh những mặt hàng gắn với những yếu tố đầu vào, đầu ra của kinh tế hộ cũng nhận thấy rằng, nếu nh− không có sự liên kết với hộ nông dân thì họ không có thị tr−ờng, cũng nh− nguồn nguyên liệu ổn định có chất l−ợng, do đó quá trình sản xuất, kinh doanh sẽ kém hiệu quả. Thực tế, các hình thức liên kết, liên doanh trong nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn ở nước ta trong những năm qua đã khơi dậy được tính tích cực sáng tạo của ng−ời nông dân trong việc xây dựng các hình thức sản xuất kinh doanh mới, cung cách làm ăn mới, tiếp cận dần với kinh tế thị trường.
Nhiều nông hộ, trang trại tổ chức thành từng nhóm với các hình thức “Tập đoàn những ng−ời sản xuất nông nghiệp”, hoặc các “Hợp tác xã”, “Hiệp hội các nhà sản xuất nông nghiệp”… Tuỳ thuộc các điều kiện cụ thể của từng quốc gia, từng ngành… mà quan hệ liên kết, hợp tác có những biểu hiện khác nhau. Hiệp hội các nhà sản xuất nông nghiệp là cộng đồng các nhà sản xuất nông nghiệp (th−ờng giới hạn ở cùng một loại sản phẩm) có nhu cầu cùng nhau hội nhập quá trình sản xuất nông nghiệp của mình và yêu cầu của thị tr−ờng.
Nhà n−ớc khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá (bao gồm nông sản, lâm sản, thuỷ sản) và muối với người sản xuất (hợp tác xã, hộ nông dân, trang trại, đại diện hộ nông dân) nhằm gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông sản hàng hoá để phát triển sản xuất ổn định và bền vững. + Các bên ký kết hợp đồng cùng nhau thoả thuận xử lý các rủi ro về thiên tai, đột biến về giá cả thị trường và các nguyên nhân bất khả kháng khác theo nguyên tắc cùng chia sẻ rủi ro và đ−ợc Nhà n−ớc xem xét hỗ trợ một phần thiệt hại theo quy định của pháp luật.
Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng để đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của CTMĐHB, thực trạng hoạt động liên kết kinh tế giữa CTMĐHB và ng−ời sản xuất nguyên liệu trong trồng mía nguyên liệu qua các năm 2001, 2002, 2003 và ph−ơng h−ớng liên kết trong những năm tới. Để nắm bắt nhanh thực trạng kinh tế - xã hội của vùng sản xuất nguyên liệu, chúng tôi sử dụng ph−ơng pháp điều tra nhanh nông thôn d−ới hình thức giám sát, quan sát đời sống kinh tế - xã hội của các hộ nông dân tại vùng sản xuất nguyên liệu. + Đề tài sử dụng phương pháp này để so sánh số hộ nông dân liên kết với CTMĐHB, diện tích cũng nh− sản l−ợng mía mà CTMĐHB thu đ−ợc qua liên kết trong những năm gần đây, từ đó đánh giá đ−ợc tình hình thực hiện liên kết trong trồng mía nguyên liệu giữa Công ty và ng−ời sản xuất nguyên liệu.
Nguyên nhân đã làm cho Công ty sản xuất không hết công suất thiết kế là do trình độ kỹ thuật của công nhân còn hạn chế nên khi sản xuất nhiều sản phẩm không đảm bảo chất l−ợng nh− cồn có nồng độ không đủ 900 nên không đ−ợc nghiệm thu sản phẩm. Tóm lại, để có được lợi nhuận cũng như ổn định thị trường tiêu thụ và phản ánh kịp thời, nhanh nhất đến người tiêu dùng, Công ty thường xuyên nắm bắt những diễn biến của thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc, thu thập những thông tin phản hồi từ phía khách hàng về chất l−ợng, mẫu mã của sản phẩm… để không ngừng cải tiến, nâng cao chất l−ợng, thay đổi mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. Cho đến nay sản phẩm của Công ty đã được thị trường chấp nhận đạt tiêu chuẩn về màu sắc, kích thước hạt, không có biểu hiện kém chất l−ợng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, mẫu mã, bao bì đóng gói phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng… Công ty đang tìm mọi biện pháp để vừa hạ giá thành vừa nâng cao chất l−ợng sản phẩm, tạo −u thế cạnh tranh trên thị trường trước mắt và lâu dài.
- Công ty có chính sách cho vay −u đãi đối với những chủ hợp đồng, những vùng Công ty định hướng quy hoạch làm vùng trồng mía làm giống cung cấp cho vùng nguyên liệu trong tỉnh, cụ thể là: Công ty cho vay không lấy lãi bất cứ một khoản tiền đầu t− nào cho hộ trồng mía giống, và hỗ trợ một khoản tiền là 200.000 đồng/ha cho những diện tích đất đang trồng lúa chuyển sang trồng mía giống, ngoài ra Công ty có hỗ trợ kinh phí quản lý vùng nguyên liệu cho những. Xuất phát từ đặc điểm kinh tế xã hội của vùng nguyên liệu mía là phần lớn ng−ời dân có thu nhập thấp, nguồn thu chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, các ngành nghề phi nông nghiệp ch−a phát triển, nguồn vốn tích luỹ cho sản xuất hầu nh− không có… Cây mía nguyên liệu đ−ợc các hộ nông dân trồng với sự giúp đỡ hoàn toàn về giống, phân bón, chăm sóc… của CTMĐHB. Xí nghiệp nguyên liệu của Công ty trực tiếp phối hợp cùng UBND các huyện, xã và chủ hợp đồng mía tổ chức điều hành thu hoạch, vận chuyển mía căn cứ vào đặc điểm của từng ruộng mía trên nguyên tắc đảm bảo thời vụ, thời gian sinh trưởng cho mía vụ sau, bảo đảm năng suất, chất lượng mía nguyên liệu, nâng cao khả năng thu hồi vốn đầu t− và tận thu trên cả những diện tích mía có.
Với người sản xuất nguyên liệu, mà đặc biệt là các hộ nông dân trong vùng mía nguyên liệu của CTMĐHB thì những khoản đầu t− ứng tr−ớc là rất phù hợp với điều kiện của họ, tuy nhiên nếu cây mía không đem lại thu nhập đảm bảo cho cuộc sống thì họ sẵn sàng phá bỏ cây mía để chuyển sang các loại cây trồng khác cho thu nhập cao hơn. Để nhà máy hoạt động hết công suất cũng nh− để phát triển vùng nguyên liệu ổn định, bền vững, có hiệu quả cho nhà máy và người trồng mía nguyên liệu, Công ty có kế hoạch trong những năm tới, bên cạnh việc mở rộng diện tích vùng nguyên liệu Công ty sẽ đ−a vào bộ giống mía mới cho năng suất và có khả năng chống chịu với sâu bệnh, với điều kiện thời tiết tốt hơn.
Tóm lại, liên kết giữa CTMĐHB và hộ nông dân trồng mía đã đ−a lại lợi ích cho cả hai bên tham gia, tuy nhiên để mối liên kết này đ−ợc chặt chẽ, ổn định và bền vững thì cần có sự phối hợp tốt hơn của hai bên, đồng thời có sự hỗ trợ của chính quyền địa phương và của Nhà nước. Niờn vụ mớa 2001 - 2002, Nhà máy đã cung cấp cho các thành viên câu lạc bộ 40 tấn giống mía dòng F156, R570, QĐ11… Nhà máy còn cử cán bộ kỹ thuật trồng trọt xuống mở nhiều lớp tập huấn h−ớng dẫn Hội viên nông dân cách chọn giống phù hợp với từng chất đất, cách trồng, cách chăm bón phân, chăm sóc… Ng−ợc lại Câu lạc bộ vận động và hướng dẫn Hội viên nông dân bán mía cho Nhà máy. Trong khi các doanh nghiệp nhà nước không thể nào tổ chức được đội ngũ hàng trăm, hàng ngàn ng−ời với hàng chục, hàng trăm thứ ph−ơng tiện nhỏ để đến thu mua nông sản ngay tận ruộng, vườn của nông dân vì chi phí sẽ quá lớn thì thương lái với tổ chức gọn nhẹ (thường ở quy mô gia đình, dòng họ), chấp nhận lãi ít hoặc lấy công làm lãi, lại gần gũi, thông thuộc tập quán sản xuất, sinh hoạt, tính cách của nông dân, họ luôn sẵn sàng với một chiếc xe lam hay xe thồ… len lỏi vào tận những mảnh ruộng của nông dân, kể cả.
- Tuy nhiên trong quá trình thực hiện liên kết qua hợp đồng giữa CTMĐHB và hộ nông dân vẫn còn một số tồn tại nh− hợp đồng ký kết ch−a thật sự chặt chẽ, các bên tham gia ch−a thực hiện hết trách nhiệm của mình, tình trạng vi phạm hợp đồng vẫn xảy ra, vẫn còn hiện tượng mía đợi xe, phương thức thanh toán cho nhóm hộ còn ch−a phù hợp, ng−ời dân nhiều khi còn e ngại khi ký kết hợp đồng…. - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động và giúp đỡ hộ nông dân để họ chuyển nhanh sang sản xuất nông nghiệp hàng hoá, tạo tiền đề cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng với các doanh nghiệp về tiêu thụ nông sản. Tuy đóng vai trò chủ đạo trong thu mua và sơ chế, phân loại nông sản nh−ng lực l−ợng này ch−a đ−ợc coi là một thành phần quan trọng trong việc tiêu thụ nông sản theo tinh thần của Quyết định 80 của Thủ tướng Chính phủ.