Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh EM đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây dâu tằm vụ Đông tại Trường Đại học Nguyễn Tất Thành - Hà Nội

MỤC LỤC

Nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh EM đối với cây trồng trên thế giới và ở Việt Nam

Tình hình nghiên cứu và sử dụng chế phẩm vi sinh EM trên thế giíi

- Sử dụng EM để quản lý và tiêu diệt các loại côn trùng gây hại cho cây vải. Trong đó vùng đông nam ở Brazil là vùng sản xuất nông nghiệp lớn nhất và cùng là vùng tâp trung một số lợng lớn ngời sử dụng EM ở Brazil. EM còn đợc áp dụng trong sản xuất ngũ cốc và chăn nuôi lợn, nuôi trồng thủy sản, EM cũng đợc áp dụng để xử lý nớc thải và chất thải công nghiệp.

Các nhà khoa học Trung Quốc tìm hiểu một số chất dinh dỡng tồn tại trong đát khi bón phân EM với phân hoá họi và bón phân cổ truyền. Khi nghiên cứu ảnh hởng của EM đến năng suất cây trồng: Li Zhengao, Wushing Chun và Yushen đó chỉ ra rằng. EM cú ảnh hởng rừ rệt đến sự sinh tr- ởng và phát triển của cây đậu tơng.

- Cây chè: Năng suất và phẩm chất chè tăng khá cao khi phun dịch EM cho cây chè thì các chất amonoaxit và hàm lợng nớc trong búp chè đợc cải thiện. Nh vậy qua các kết quả nghiên cứu về EM của các nớc trên cho ta thấy kỹ thuật EM ngày càng có những kết quả tốt, đây sẽ là kỹ thuật quan trọng đợc sử dụng nhiều trong các lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp.

Tình hình nghiên cứu và sử dụng chế phẩm EM ở nớc ta

Mạ xanh hơn, kết thúc đẻ nhánh sớm hơn, lúa trổ sớm hơn, chín sớm hơn, năng suất tăng 13% so với đối chứng. Đồng thời hàm lợng diệp lục ở trong lá cây công thức phun EM1 và EM5 thấy cây đậu tơng, xanh hơn, sinh trởng, phát triển khoẻ hơn, ra hoa sớm hơn, chín sớm hơn, tỉ lệ đậu quả cao, quả chắc hơn, năng suất tăng 10-15%. - EM đều có tác dụng đối với gốc ghép các loại cây nh vải, nhãn, na.

Khi sử dunh EM phun cho cây vải thiều thấy lá cây có màu xanh đậm, quả chín sớm hơn, vỏ quả bóng đẹp hơn so với đối chứng. Đối với cây Cam - Quýt - Bởi thấy lá phát triển tốt hơn - quả chín nhanh. Bón EM Bokashi cho xu lơ xanh biểu hiện không rõ phun EM cho cây rau, thấy lá có màu xanh đậm hơn lá dày và to hơn đối chứng, thu hoạch sớm hơn 3-4 ngày.

Cũng bố trí nh thế cho các cây rau màu khác nh rau ngót, rau cải. + Giai đoạn bồn mạ: ở tất cả các công thức xử lý EM cây sinh trởng tốt hơn so với công thức đối chứng về tỷ lệ sống, chiều cao cây. + Giai đoạn cây 5 tháng tuổi: xử lý EM cho cây lan ở giai đoạn này đã.

+ ở giai đoạn trởng thành, các công thức có xử lý EM cây không những sinh trởng tốt về chiều cao cây và bộ lá mà EM còn làm cho cây ra hoa nhiều. Những công thức phun EM làm tăng chiều dài của cành hoa từ 3-5 cm so với đối chứng và làm tăng số hoa/cành cũng nh làm tăng đờng kính hoa (Báo cáo trờng ĐHNN I-Hà Nội-12/1997). Cho thấy ở giai đoạn ngô 6-7 lá, cây sinh trởng khá hơn, lá xanh hơn, dày mập hơn so với công thức không xử lý định mức.

Xử lý EM cho cây khoai tây, thấy cây sinh trởng khá hơn, lá xanh hơn, lá. Thử nghiệm trên 2000 gà đẻ giống Goldlinc tại Trại Mai Lâm(Đông Anh - Hà nội) thì trứng hồng sáng, lòng đỏ thẫm hơn nên bán đợc giá nhờ vậy mỗi ngày có thể tăng thu từ 80 - 100 ngàn đồng. Trung tâm Công nghệ sinh học nông nghiệp TP.Hồ Chí Minh dùng EM xử lý mùi hôi chuồng trại cho 15 hộ nuôi 650 con heo ở Tân Phú Đông(Sa Đéc - Đồng Tháp) thì hết mùi hôi trong 7 ngày (Vũ Hữu Điền)[3].

Phơng pháp thí nghiệm

+ Giống tằm đợc sử dụng nuôi để đánh giá chất lợng lá dâu là giống đa hệ- kén vàng.

Nội dung và chỉ tiêu nghiên cứu 1. Nội dung nghiên cứu

Các yếu tố cấu thành năng suất lá dâu

- Động thái tăng trởng về chiều cao cây khi sử dụng chế phẩm EM (7ngày xác định 1 lần và tính chiều cao trung bình, mỗi công thức xác định 15 c©y). Mỗi lần nhắc lại đo 10 cây, do những lá đã thành thục ổn định về sinh tr- ởng, kích thớc đợc tính theo chiều dài và chiều rộng lá. Chiều dài đợc tính từ gốc cuống lá đến đầu lá, chiều rộng đợc xác định ở vị trí rộng nhất của lá.

Thu lá dâu trên tất cả các cây của mỗi công thức sau đó lấy trọng lợng lá. Thu tất cả các lá có trong m cành của mỗi công thức và sau đó đếm tổng số lá và cân trọng lợng lá/ m cành. Tình hình nhiễm bệnh của cây dâu khi sử dụng chế phẩm vi sinh EM.

Tình hình nhiễm bệnh của cây dâu khi sử dụng chế phẩm vi sinh EM 1. Bệnh gỉ sắt

    Điều tra tất cả các cây trên các lần nhắc lại của mỗi công thức. Sau đó xác định tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh bình quân của mỗi công thức. Điều tra tất cả các cây trên mỗi công thức, xác định các lá, cành trên tổng số cành.

    Sau đó xác định tỷ lệ cây bệnh, và tỷ lệ cành bệnh trên mỗi công thức.

    Chỉ tiêu đánh giá phẩm chất lá

    Đếm số kén tốt ở mỗi ô thí nghiệm (lần nhắc lại) Rồi tính tỷ lệ kén tốt ở mỗi công thức theo bình quân ở 3 lần nhắc lại. Sau khi thu hoạch kén xong loại bỏ kén thủng đầu, kén mỏng, kén xấu khác. Tính số lợng kén loại bỏ, từ đó biết đợc lợng kén tốt, lợng kén xấu.

    Hệ số tiêu hao dâu

    Qua thí nghiệm theo dõi chúng tôi có nhận xét khi sử dụng chế phẩm EM cho cây dâu đốn sát vụ Xuân- Hè thì đã thu đợc những kết quả rất tốt. Qua việc nuôi tằm tuổi 5 để kiểm định phẩm chất lá dâu chúng tôi có thể khẳng định rằng khi cho tằm ăn lá dâu có phun chế phẩm EM thì năng suất và chất lợng kén tằm cao hơn hẳn so với công thức ĐC đặc biệt là CT(III) (sử dụng chế phẩm EM ở nồng độ 1,5%).