Đại số lớp 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung từ T1 đến T21

MỤC LỤC

Luyện tập

Chữa bài tập

    Chữa bài 21/12 (sgk ) Viết các đa thức sau dới dạng bình phơng của một tổng hoặc một hiệu. - GVchốt lại : Bình phơng của một tổng các số bằng tổng các bình phơng của mỗi số hạng cộng hai lần -Cả lớp làm ra nháp H lên trình bày?.

    Luyện tập

    Luyện tập

      - GV cho HS làm việc theo nhóm và HS lên bảng điền kết quả đã làm. -Rút gọn biểu thức -Thực hiện các phép tính trong bt theo thứ tự thực hiện -H có thể tính luỹ thừa trớc rồi thực hiện phép trừ hoặc. +Lập đội chơi: 14 bạn +Bốc thăm nhận tấm bìa (G nên lấy cả các phản VD để có đôi sẽ không ghép đợc với nhau).

      * Trò chơi: Đôi bạn nhanh nhất 4.Củng cố:- Cách áp dụng các HĐT vào các dạng bài tập. - Đọc trớc bài 6/SGK trả lời: Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử, khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng p2 đặt nhân tử chung ta làm nh thế nào?.

      Đ 6. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phơng pháp đặt nhân tử chung

      Mục tiêu

      - Nghiên cứu trớc bài: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách dùng hằng đẳng thức. + Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách dùng hằng đẳng thức đợc áp dụng để giải loại toán nào?.

      Kiểm tra 15' (cuối tiết học)

      Đ 9. Phân tích đa thức thành nhân tử

      • Tiến trình bài dạy

        + Em đã học những phơng pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử?.

        Luyện tập

        • Mục tiêu : -
          • Ph ơng tiện dạy học: máy chiếu, máy tính, phiếu học tập

            ? áp dụng phơng pháp nào? Đó là hằng đẳng thức nào?. áp dụng hằng đẳng thức để tính nhanh Cho HS làm bài 56/27. ? Muốn tính nhanh đợc biểu thức thì em làm nh thế nào?. ? Là hằng đẳng thức nào? Viết thành hằng đẳng thức. Tơng tự học sinh tính, nhận xét. để phân tích đa thức đợc không?. + GV h/dẫn cách tách. Tơng tự làm phần b). - Ngoài các p2 đặt nhân tử chung, dùng HĐT, nhóm các hạng tử ta còn sử dụng các p2 nào để PTĐTTNT?. Kỹ năng : HS biết đợc khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B, thực hiện đúng phép chia đơn thức cho đơn thức (Chủ yếu trong trờng hợp chia hết). ph ơng tiện thực hiện:. III.Ph ơng pháp dạy học:. .) Phơng pháp vấn đáp. .) Phơng pháp phát hiện vấn đề và giải quyết v/đ. .) Phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV- Tiến trình bài dạy:. Hoạt động của gV Hoạt động của hS Ghi bảng. ? Viết công thức tổng quát chia 2 lũy thừa cùng cơ số. hế nào là đa thức A chia hết cho đa thức B?. đa thức A, B Thì đa thức A gọi là chia hết cho đa thức B khi nào?. Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. phải là phép chia hết không?. -Lên bảng ghi kết quả. -Có vì thơng là một đa thức. + phép chia này có phải là chia hết không?. đơn thức B khi nào?. ? Cho HS đọc nhận xét. -Không lớn hơn -Trả lời. ?P sau khi rút gọn có phụ thuộc vào biến y không?. Trong thực hành ta có thể bỏ qua các bớc trung gian. - Thực hiện phép chia. - Hãy nhắc lại qui tắc chia đơn thức cho đơn thức. - Với điều kiện nào để đơn thức A chia hết cho đơn thức B. ớng dẫn học bài và làm bài ở nhà :. - Học thuộc quy tắc chia một đơn thức cho một đơn thức. + Muốn chia đa thức cho đơn thức ta làm nh thế nào?. + Điều kiện để đa thức A chia hết cho đơn thức B?. Thực hiện các phép tính:. Chia đa thức cho đơn thức. I.Mục tiêu của bài:. - Kiến thức :Học sinh nắm đợc khi nào thì đa thức chia hết cho đơn thức, nắm vững quy tắc chia. đa thức cho đơn thức. - Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng tốt quy tắc chia đa thức cho đơn thức. II.Ph ơng tiện dạy học: máy chiếu, máy tính, phiếu học tập. III.Ph ơng pháp dạy học:. .) Phơng pháp vấn đáp. .) Phơng pháp phát hiện vấn đề và giải quyết v/đ. .) Phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.

            ∗ Các em đã biết khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B và biết chia đơn thức đơn thức cho đơn thức. Vận dụng điều đó chúng ta cùng nhau đi nghiên cứu phép chia đa thức cho đơn thức. ∗ Chỉ vào VD và nói: ở VD này em vừa thực hiện phép chia một đa thức cho một đơn.

            ∗ Một đa thức muốn chia hết cho một đơn thức thì cần điều kiện gì?. ∗ Vậy ta có quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B trong trờng các hạng tử của đa thức chia hết cho đơn thức. ∗ Khi thực hành vận dụng quy tắc dòng thứ 2 này không cần viết mà tự nhẩm do đó ta có chú ý.

            + Vậy để chia một đa thức cho một đơn thức ngoài cách áp dụng quy tắc ta còn có thể làm thế nào?. ∗ Phân tích đa thức bị chia thành nhân tử mà có chứa nhân tử là đơn thức, chia mét tÝch cho mét sè.