MỤC LỤC
- Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập khi làm quen với nhiều qui định nghiêm ngặt trong lập trình. - Tạo sự ham muốn giải các bài tập bằng lập trình, trước mắt thấy được ích lợi của lập trình, phục vụ tính toán và giải được một số bài toán.
- Biết một số kiểu dữ liệu chuẩn: nguyên, thực, kí tự, lôgic và miền con. - Có ý thức cố gắng học tập vượt qua khó khăn, những lúng túng ở giai đoạn bắt đầu học lập trình.
- Biết khái niệm môi trường làm việc (lập trình) của mỗi ngôn ngữ. - Hiểu cách khai báo biến, hằng, cácch tạo biểu thức. Hiểu cách sử dụng lệnh gán. Biết các sử dụng các lệnh vào/ra đơn giản. - Ghi nhớ cấu trúc một chương trình đơn giản, một vài kiểu dữ liệu chuẩn thường dùng, cách khai báo biến đơn, lệnh vào/ra đơn giản. - Biết khai báo biến đơn, biết viết đúng biểu thức đơn giản trong chương trình. Không nhầm lẫn giữa cách viết biểu thức khi lập trình với cách viết trong toán học. Chú ý đến độ ưu tiên của pháp toán. - Biết kích hoạt môi trường Pascal và thoát khỏi môi trường đó. Biết soạn thảo, dịch và thực hiện một số chương trình đơn giản theo bài mẫu có sẵn trong sách giáo khoa. Về thái độ:. - Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập khi làm quen với nhiều qui định nghiêm ngặt trong lập trình. - Có ý thức cố gắng học tập vượt qua khó khăn, những lúng túng ở giai đoạn bắt đầu học lập trình. - Tạo sự ham muốn giải các bài tập bằng lập trình, trước mắt thấy được ích lợi của lập trình, phục vụ tính toán và giải được một số bài toán. Phương pháp, phương tiện dạy học. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ:. Giảng bài mới. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG. Giữ trật tự phòng máy, sắp xếp học sinh vào ngồi thực hành theo thứ danh sách lớp. Quan sát học sinh thực hành, hướng dẫn học sinh sửa lỗi chương trình khi học sinh không tự phát hiện và không tự sửa được lỗi. Học sinh vào ngồi thực hành theo hương dẫn của giáo viên. Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình theo các yêu cầu mà SGK đã đặt ra. BÀI THỰC HÀNH 1 a/ Gừ chương trỡnh sau vào mỏy:. program giai_ptb2;. begin clrscr;. Sau khi soạn xong chương trình trên thực hiện các yêu cầu sau. b/ Nhấn F2 để lưu chương trình. c/ Nhấn Alt+F9 để dịch và kiểm tra lỗi cú pháp. d/ Nhấn Ctrl+F9 để thực hiện chương trình. e/ Nhấn Ctrl+F9 để thực hiện chương trình. f) Sửa lại chương trình sao cho không cần duứng bieỏn trung gian d. Sự khác nhau giữa hằng có đặt tên và biến là: Xét về mặt lưu trữ giá trị của hằng và biến trong RAM thì giá trị trong ô nhớ của hằng có đặt tên là không thay đổi, còn giá trị trong ô nhớ của biến thì có thể thay đổi được tại từng thời điểm thực hiện chương trình.
Khi đó chương trình không in ra được câu thông báo là phương trình vô nghiệm mà sẽ báo lỗi hoặc cho kết quả sai. Dạng thiếu: Nếu điền kiện đúng thì thực hieọn caõu leọnh, neỏu ủieàu kieọn sai thỡ khoõng thực hiện gì.
- Giới thiệu cú pháp và phân tích sự hoạt động của các câu lệnh rẽ nhánh trong ngôn ngữ Pascal. Dạng đầy đủ: Nếu điền kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1, nếu điều kiện sai thì thực hiện câu lệnh 2.
- Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết của người lập trình như: xem xét gảii quyết vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo, có sáng tạo, không thỏa mãn với kết quả ban đầu đạt được,……. Phương pháp, phương tiện dạy học - Phương pháp : thuyết trình, vấn đáp - Phương tiện : máy chiếu, máy tính III.
- Yêu cầu học sinh xem lại thuật toán Tong_1a (SGK) - Để viết chương trình ta cần xác định Input và Output là gì. - Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết của người lập trình như: xem xét giải quyết vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo, có sáng tạo, không thỏa mãn với kết quả ban đầu đạt được,…….
- Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết của người lập trình như: xem xét vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo, sáng tạo, không thỏa mãn với các kết quả ban đầu đạt được,…. - Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết của người lập trình như: xem xét vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo, sáng tạo, không thỏa mãn với các kết quả ban đầu đạt được,….
-Dựa vào bảng ví dụ trong SGK, Giả sử muốn viết chương trình in ra màn hình bảng cửu chương đó thì có thể dùng kiến thức về mảng 1 chiều được khoâng?. -Giải thích cho học sinh nắm được ý nghĩa của các lệnh có lieọn quan trong chửụng trỡnh, yờu cầu học sinh gừ chương trình vào máy để kiểm tra.
-Để khai báo lý lịch của một học sinh,người ta phải khai báo họ tên người (kiểu chuỗi), phái (nam:=1, nữ:=0 theo kiểu Boolean), ngày sinh,địa chỉ,..Với các kiểu dữ liệu cơ bản khác nhau như vậy trong Pascal ta có thể sử dụng kiểu mảng được không?. + Không được viết ra màn hình hoặc đọc vào từ bàn phím một biế record như : write(hs1) hoặc readln(hs1). + Hai phép toán so sánh = và <> thì có thể được dùng với hai biến cùng kiểu record. + Không được dùng các phép toán số học. -Giới thiệu cách truy xuất kiểu bản ghi sử dụng lệnh with…do. -Yêu cầu học sinh sử dụng câu lệnh with để viết lệnh nhập thông tin của học sinh. -Học sinh chú ý lắng nghe. -Giáo viên viết theo yêu cầu của giáo viên. do With < Teân bieán record > do. Program nhap_ly_lich;. With hs1 do begin. With hs2 do begin. -Cú pháp định nghĩa và khái báo biến kiểu bản ghi. - Truy xuất kiểu bản ghi. KIỂU DỮ LIỆU Cể CẤU TRÚC Tuaàn :. -Biết được các ngôn ngữ lập trình có quy tắc cho phép tạo ra kiểu dữ liệu có cấu trúc để người lập trình thể hiện được dữ liệu thực tế. -Biết kiểu dữ liệu có cấu trúc được xây dựng từ những kiểu dữ liệu cơ sở theo một một số cách thức do ngôn ngữ lập trình quy định. - Cách khai báo kiểu dữ liệu có cấu trúc. - Sử dụng các thao tác vào/ra. - Viết được những chương trình đơn giản có sử dụng kiểu dữ liệu có cấu trúc. Về thái độ:. - Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao và tính thần làm việc theo nhóm. - Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết của người lập trình như: xem xét vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo, sáng tạo, không thỏa mãn với các kết quả ban đầu đạt được,…. Phương pháp, phương tiện dạy học - Phương pháp : thuyết trình, vấn đáp - Phương tiện : máy chiếu, máy tính. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ:. Giảng bài mới. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG. - Tại sao mảng là dữ liệu có caáu truùc?. - Dãy số như thế nào được gọi là cấp số cộng? Công sai d được xác định như thế nào?. -Làm thế nào để kiểm tra dãy số là cấp số cộng?. -Hướng dẫn học sinh viết chửụng trỡnh. -Làm sao để kiểm tra một số nguyên là chẵn hay lẻ?. -Học sinh trả lời:. -Học sinh tiến hành viết chửụng trỡnh. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Tại sao mảng là dữ liệu có cấu trúc?. Tại sao phải khai báo kích thước của mảng?. Các phần tử của mảng có thể có những kieồu gỡ?. Tham chiếu đến phần tử của mảng bằng cách nào?. Hãy cho biết dãy A có phải là một cấp số cộng hay không và thông báo kết quả ra màn hình. Hãy đưa ra thông tin sau:. a) Số lượng số chẵn và số lẻ trong dãy. b) Số lượng số nguyên tố trong dãy.
Phương pháp, phương tiện dạy học - Phương pháp : thuyết trình, vấn đáp - Phương tiện : máy chiếu, máy tính.
- Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao và tính thần làm việc theo nhóm.
Đơn vị cơ sở của màn hình đồ họa là các điểm (pixel). - Chương trình điều khiển đồ hoạ nằm trong các tệp *.BGI. - Toạ độ màn hình đồ hoạ được đánh từ 0, cột tính từ trái qua phải, dòng được tính từ trên xuống dưới. - Để thực hiện các chức năng đồ hoạ cần sử dụng các thủ tục, hàm trong thư vieọn GRAPH. b) Khởi tạo chế độ đồ họa. Procedure MoveTo(x,y:integer);. e) Một số thủ tục vẽ hình đơn giản Procedure Circle(x,y:integer;r:word);.