Máy biến thế: Tỷ số vòng dây và hiệu điện thế

MỤC LỤC

Máy biến thế

Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp cũng xuất hiện hiệu. Viết công thức tỷ số liên hệ giữa vòng dây của máy biến thế và hiệu điện thế đa vào và lấy ra ở hai đầu các cuộn dây?.

Tổng kết chơng II - Điện từ học

II – Chuẩn bị: Máy phát điện xoay chiều cỡ nhỏ, bóng đèn 3V có đế, máy biến thế có nhỏ có ghi số vòng của cuộn dây, biến thế nguồn, các dây nối, vôn kế xoay chiều. Câu 12: Vì dòng điện không đổi thì sinh ra từ trờng không đổi do đó số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn thứ cấp không biến thiên do đó không xuất hiện ở hai đầu cuộn thứ cấp một hiệu điện thế.

Hiện tợng khúc xạ ánh sáng

Bài mới

GV: Hớng dẫn cách bố trí thí nghiệm bằng phơng pháp che khuất nh SGK cho học sinh tham khảo thêm. II – Sự khúc xạ ánh sáng từ môi tr ờng n - ớc sang môi tr ờng không khí. Tia tới gặp mắt phân cách giữa hai môi trờng trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách rồi tiếp tục truyền vào môi trờng thứ hai.

Dặn dò: Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong sách bài tập.

Thấu kính hội tụ

Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích đợc một số trờng hợp trong thực tế. Thế nào là hiện tợng khúc xạ ánh sáng, khi truyền ánh sáng từ không khí vào các môi trờng rắn lỏng khác nhau thì góc khúc xạ có đặc điểm gì ?. GV: Đa hình vẽ giới thiệu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thÊu kÝnh héi tô.

Nhận xét: Chiếu chùm sáng song song đi qua vuông góc với mặt của thấu kính hội tụ ta đợc chùm tia khúc xạ hội tụ tại một điểm. Câu C8: Thấu kính hội tụ là thấu kính khi chiếu chùm sáng song song vuông góc với mặt của thấu kính thì cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm.

Thực hành : Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ

Khác nhau: ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính hội tụ có kích thớc lớn hơn ảnh ảo của cùng vật đó tạo bởi thấu kÝnh ph©n kú. Dựa vào cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ, hãy chứng minh rằng: Nếu ta đặt vật AB có độ cao là h vuông góc với một trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng bằng 2 lần tiêu cự (OA = 2f) thì ta sẽ thu đợc ảnh ngợc chiều bằng hai lần vật(A’B’ = h = h’ = AB). Từ kết quả trên ta có cách đo f: Thoạt tiên ta đặt vật và màn ở khá gần thấu kính, cách thấu kính những khoảng bằng nhau (d = d’).

Xê dịch đồng thời vật và màn xa dần thấu kính, nhng phải luụn giữ sao cho d = d’, cho đến khi thu đợc ảnh rừ nột, cao bằng vật. Nếu hai điều kiện trên thỏa mãn thì đọc khoảng cách từ vật đến màn và tính tiêu cự của thấu kính theo công thức: f =.

Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh

  • Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lóp

    GV: Cho các nhóm học sinh quan sát mô hình máy ảnh để nhận biết đ- ợc các bộ phận của máy ảnh, sau đó cho học sinh quan sát ảnh của ngọn nến trong phim của máy ảnh. Hiện tợng thu đợc ảnh thật (trên phim) của vật thật chứng tỏ thấu kính là thấu kính hội tụ. Vẽ ảnh của một vật đặt tr ớc máy ảnh:. - Kẻ tia sáng từ B qua quang tâm đi thẳng đến cắt phim PQ tại B’ là ảnh của B qua thấu kính. - Từ B kẻ tia tới BI song song với trục chính cho tia ló IB’. Tia ló này cắt trục chính tại tiêu điểm F. ảnh của AB qua thấu kính. H: Tính tỷ số giữa chiều cao của. ảnh và chiều cao của vật để khẳng Tỷ số giữa chiều cao của ảnh và chiều cao của vật là:. định câu trả lời trên là đúng?. Qua phần trên em rút ra kết luận gì. về ảnh của một vật trên phim của máy ảnh ?. GV: Cho học sinh tháo mô hình máy ảnh để nhận ra các bộ phận của máy ảnh, trả lời câu hỏi C5. Vậy chiều cao của ảnh gấp 401 chiều cao của vật. Kết luận: ảnh trên phim là ảnh thật, ngợc chiều và nhỏ hơn vật. AOB đồng dạng với A’OB’Nên. Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ. Dặn dò: Làm các bài tập trong SBT. - Nêu và chỉ ra đợc trên hình vẽ hai bộ phận chính của mắt là thể thủy tinh và màng lới. - Nêu đợc chức năng của thể thủy tinh và màng lới, so sánh đợc chúng với các bộ phận tơng ứng của máy ảnh. - Trình bày đợc khái niệm sơ lợc về sự điều tiết điểm cực cận và điểm cực viễn. - Biết cách thử mắt. - Tranh vẽ con mắt bổ dọc. - Bảng thử thị lực. III – Các bớc tiến hành dạy học trên lớp. HS: Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài. Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ. Dặn dò: Làm các bài tập trong SBT. HS: Đọc phần 1 và trả lời các câu hỏi: Tên các bộ phận quan trọng của mắt là gì ?. H: Bộ phận nào của mắt là thấu kính hội tụ? Tiêu cự của thể thủy tinh có thay đổi đợc không? Bằng cách nào?. H: ảnh mà mắt nhìn thấy hiện lên ở. đâu? Bằng cách nào?. HS: Đọc thông tin phần II. H: Thế nào là sự điều èu tiết của mắt?. - Xét hai tam giác đồng dạng OIF1. Rút ra kết luận: Vật càng xa thì ảnh càng nhỏ và khi đó tiêu cự càng lớn và ngợc lại. Hai bộ phận chính: Thể thủy tinh và màng lới. So sánh mắt và máy ảnh. Thể thủy tinh đóng vai trò nh vật kính của máy ảnh, màng lới đóng vai tró nh phim trong máy ảnh. II – Sự điều tiết. Quá trình thể thủy tinh co giãn để ảnh trên màng lới đợc rõ nét gọi là sự điều tiết của mắt.Sự điều tiết của mắt xảy ra hoàn toàn tự nhiên. III- Điểm cực cận và điểm cực viễn. 1) Điểm xa nhất mà khi có vật ở đó, mắt điều tiết để nhìn thấy rõ vật gọi là điểm cực viễn. 2) Điểm gần nhất mà khi có vật ở đó, mắt điều tiết để nhìn thấy rõ vật gọi là điểm cực cận. HS: Nhận biết kính lão là kính hội tụ hay phân kỳ bằng các phơng pháp trên (C5) HS: Lên bảng vẽ hình và giải thích tác dụng của thấu kính hội tụ (C6).

    Hãy giải thích tại sao khi chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ ta đợc ánh sáng màu đỏ, qua tấm lọc màu xanh ta đợc ánh sáng xanh. Hãy giải thích tại sao khi chiếu ánh sáng màu đỏ qua tấm lọc đỏ ta đợc ánh sáng đỏ, Chiếu ánh sáng màu xanh qua tấm lọc xanh ta đợc ánh sáng xanh?. - Trình bày và phân tích đợc thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút ra kết luận: Trong chùm sáng trắng có chứa chùm sáng nhiều màu.

    - Trình bày và phân tích đợc thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD để rút ra kết luận: Trong chùm sáng trắng có chứa chùm sáng nhiều màu.

    Màu sắc các vật dới ánh sáng trắng và ánh sáng màu

    Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen d ới ánh sáng trắng

    Dới ánh sáng trắng vật màu nào thì có ánh sáng màu đó chiếu vào mắt ta ta gọi đó là màu của vật.

    Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vËt

    - Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán xạ kém ánh sáng màu khác. C4: Ban ngày ta thấy các lá cây có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm sáng trắng của mặt trời phát ra, còn ban đêm ta thấy chúng có màu đen vì không có ánh sáng chiếu đến chúng nên chúng không có gì. Giải thích: ánh sáng đỏ trong chùm sáng trắng truyền qua đợc tấm kính đỏ, rồi chiếu vào tờ giấy trắn, tờ giấy trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ,.

    Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh ta thấy có màu đen vì tờ giấy xanh tán xạ kém. C6: Vì trong chùm sáng trắng có đủ ánh sáng mọi màu nên các vật màu nào thì nó sẽ tán xạ tốt náh sáng màu đó nên ta thấy các vật có màu đó.

    Các tác dụng của ánh sáng

    Bài mới: HS Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài

    HS: quan sát pin mặt trời chiếu ánh sáng cho nó hoạt động làm quay quạt điện. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen. Vật có màu tối hấp thụ năng lợng ánh sáng mạnh hơn vật có màu tối.

    C10: Mùa đông trời rét nên mặc áo màu tối để hấp thụ năng lợng ánh sáng mặt trời, còn về mùa hè nóng nên mặc áo màu sáng để hấp thụ.