MỤC LỤC
Tuy công ty Thơng mại và sản xuất vật t thiết bị Giao thông vận tải đã có phân xởng lắp ráp xe, nhng một phần của việc lắp ráp xe vẫn phải thuê ngoài. Sau khi để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong tháng theo các khoản mục ở các tài khoản 621, 622, 627, 154 cuối tháng kế toán tập hợp lại toàn bộ chi phí đã phát sinh theo đối tợng tập hợp để tính giá thánh sản phẩm.
Sau đó khi tiến hành sản xuất trong các tháng phát sinh các chi phí sản xuất thực tế, kế toán tiến hành ghi chép vào các số liên quan, cuối tháng kết chuyển sang TK154. Các khoản chênh lệch giữa chi phí tạm tính và chi phí thực tế phát sinh đợc cộng dồn đến cuối năm công ty mới tiến hành điều chỉnh giá. Nh vậy mỗi lần thực hiện sang 1 đơn đặt hàng thành phẩm giao cho khách hàng vẫn lấy giá hạch toán.
Trên đây là toàn bộ tình hình thực tế của công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành ở công ty Thơng mại và sản xuất vật t thiết bị giao thông vận tải. Qua đú cú thể phần nào làm rừ nội dung trỡnh tự của cụng tỏc kế toỏn tập hợp chi phí và tính giá thành. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã tìm hiểu đợc về công tác kế toán tập hợp chi phí ở công ty Thơng mại và sản xuất vật t thiết bị giao thông vận tải giúp em có một số nhận xét và ý kiến đề xuất sẽ đợc trình bày trong phần IV của chuyên đề này.
Kế toán vốn bằng tiền, các khoản đầu t ngắn hạn, các khoản phải thu, ứng và trả trớc.
Từ các phiếu thu, phiếu chi ta làm căn cứ để vào bảng kê thu, chi tiền mặt và sổ quỹ tiền mặt.
Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ của công ty đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. - Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ chi phí mà công ty phải bỏ ra để có đợc TSCĐ đa vào sử dụng. - Giá trị còn lại của TSCĐ là nguyên giá sau khi đã trừ đi số khấu hao luỹ kế của TS đó.
- Nhà cửa, vật kiến trúc: bao gồm những TSCĐ hình thành do quá trình xây dựng, thi công nh trụ sở làm việc, nhà kho, bến bãi…. - Thiết bị, dụng cụ quản lý: gồm các thiết bị phục vụ cho hoạt động quản lý doanh nghiệp nh máy vi tính, thiết bị điện tử, máy điều hoà, máy in laze, máy photo…. * TSCĐ vô hình đợc phân thành: nhãn hiệu hàng hoá, giấy phép và giấy phép nhợng quyền….
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành - Biên bản đánh giá TSCĐ (mẫu số 05-TSCĐ).
- Hoàn tất sổ sách, kiểm tra độ chính xác, tập hợp tổng số tăng, giảm về tài sản về nguyên giá, khấu hao, phân nguồn để làm căn cứ lập các báo cáo tổng hợp tài sản. - Hồ sơ TSCĐ bao gồm: biên bản giao nhận TSCĐ, các bản sao tài liệu kĩ thuật, các hoá đơn, giấy vận chuyển…. - Mỗi TSCĐ đợc gắn cho một số hiệu riêng để phục vụ cho quá trình quản lý, sử dụng TSCĐ, số hiệu này không thay đổi trong suốt quá trình sử dụng và bảo quản TSCĐ.
- Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ kế toán khác nh biên bản đánh giá lại tài sản, bảng tính và phổ biến khấu hao TSCĐ, biên bản thanh lí TSCĐ, các tài liệu kĩ thuật có liên quan, kế toán lập thẻ TSCĐ mở cho từng loại TSCĐ. (Bằng chữ: Một tỷ, năm trăm bảy mơi tám triệu một trăm lẻ tám nghìn bốn trăm hai hai đồng). Chứng từ Tên tài sản Tổng số tiền Chi tiết Ghi chú. Kế toán trởng Ngời lập. Kế toán giảm TSCĐ. - Trong mọi trờng hợp giảm TSCĐ phải làm đầy đủ các thủ tục xác định. đúng các khoản chi phí và thu nhập nếu có. Tuỳ theo từng trờng hợp giảm TSCĐ mà lập các chứng từ kế toán và ghi chuyển sổ kế toán phù hợp. +) Thanh lí TSCĐ: phơng pháp căn cứ vào quyết định thanh lý TSCĐ để lập ban thanh lý TSCĐ. Ban thanh lý TSCĐ sẽ tổ chức việc thanh lý TSCĐ và lập biên bản thanh lý TSCĐ để tổng hợp chi phí thanh lý và giá trị thu hồi khi công việc thanh lý hoàn thành. Biên bản thanh lý đợc lập thành 2 bản: 1 bản chuyển cho phòng kế toán, 1 bản chuyển cho bộ phận đã quản lý sử dụng TSC§. +) Nhợng bán: Kế toán phải lập hoá đơn bán TSCĐ. Để tính toán, phân bổ chính xác lợng khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh của các kì kế toán, các nguyên tắc về khấu hao TSCĐ đợc thực hiện theo tháng.
Đồng thời để theo dừi giỏ trị cũn lại của TSCĐ cụng ty tính trích khấu hao cho từng TSCĐ trên cơ sở đó tính bảng khấu hao và đơn vị phải trích cho toàn bộ TSCĐ đang sử dụng tại Công ty.
Bằng chữ: Ba tỷ, bảy trăm bốn mơi chín triệu, chín trăm chín mơi ban nghìn, không trăm ba mơi tám đồng.
- Cuối tháng kế toán đối chiếu từ bảng chấm công của từng phòng ban, xí nghệp có xác nhận của trởng phòng tổ chức hành chính và giám đốc xí nghiệp.
- Công ty T.M.T áp dụng phơng thức bán hàng trực tiếp và phơng thức bán hàng đại lý ký gửi. Khách hàng có nhu cầu có thể đến mua trực tiếp tại công ty hoặc kí kết hợp đồng với công ty. Đến thời hạn giao hàng công ty sẽ giao hàng tận nơi hoặc khách hàng đến nhận hàng tuỳ theo nội dung hợp đồng.
Ngoài ra công ty còn sử dụng cả phơng thức thanh toán sau, nhng chỉ áp dụng với một số khách hàng đặc biệt. - Công ty T.M.T áp dụng tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ nên doanh thu bán hàng không bao gồm thuế GTGT. - Để xác định doanh thu, căn cứ bảng kê chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra do thủ kho kê, kế toán lên bảng kê tổng hợp doanh thu cho từng loại thành phẩm.
Từ bảng tổng hợp doanh thu cho từng loại thành phẩm kế toán lập bảng tổng hợp doanh thu bán thành phẩm trong tháng.
- Phơng thức thanh toán chủ yếu của công ty là phơng thức trả tiền ngay. Cuối mỗi tháng kế toán căn cứ vào sổ chi tiết TK 131, sổ nhật ký chung tiến hành tổng hợp vào sổ cái TK 131.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp trong tháng đợc tập hợp vào TK 642- "Chi phí quản lý doanh nghiệp" bao gồm các khoản: chi phí tiền lơng nhân viên quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí vật liệu, thuế, phí, lệ phí và các khoản chi bằng tiền khác (chi tiếp khách, chi đào tạo cán bộ )…. - Căn cứ vào các phiếu chi, phiếu xuất vật liệu, hoá đơn tiền điện, tiền n- ớc hàng ngày kế toán ghi vào sổ chi tiết TK 642.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lợng quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất cũng nh là toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Giá thành của sản phẩm trong công ty cao hay thấp, tăng hay giảm đồng nghĩa với việc lãng phí hay tiết kiệm phản ánh kết quả quản lý và sử dụng vật t, lao động, tiền vốn của doanh nghiệp. Đó là một đòi hỏi khách quan của các doanh nghiệp sản xuất hạch toán kinh doanh trong thời kỳ xã hội chủ nghĩa quá độ lên CNXH.
Để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi xã hội thờng xuyên cải tiến mặt hàng nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá. Vì vậy việc hạ giá thành là con đờng chủ yếu doanh lợi cho toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là tiền đề để hạ giá bán nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng trong và ngoài nớc. Để phấn đấu hạ giá thành, đứng trên góc độ quản lý cần phải biết đợc nguồn gốc, con đờng hình thành của nó để từ đó biết đợc nguyên nhân cơ bản.
Tuy tỷ lệ hạ không lớn nhng nó cũng nói lên sự cố gắng của công ty trong công tác quản lý nói chung và quản lý về giá thành nói riêng.Chứng tỏ công ty đã tiết kiệm vật t, lao động, tiền vốn, chi phí trong quá trình sản xuất và trên cơ sở đó mới tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.