MỤC LỤC
→g, Tác dụng với ( Hà viết phản ứng ) HClO có tính oxy hoá mạnh dùng tẩy màu. Trong hai phản ứng này , Cl2 vừa là chất khử vừa là chất oxy hoá. Kết luận : Cl là một phi kim hoạt. _ Tính chất hoá họcđặc trng là tính oxy hoá. trong một số phản ứng nó còn thể hiện tính khử. Ngời soạn: Bùi Thị Thanh Thuỷ Giáo viên trờng chuyên Tuyên Quang. Bài: Clo Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa. Đơn vị: Trờng PTTH Yên Hoà, Hà Nội. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1) Từ cấu hình e lớp ngoài cùng của các Halogen, hãy cho biết các halogen có tính chất hoá học chung là gì?. Tính chất hoá học của các halogen cũng nh tính chất vật lý, quy luật biến đổi các tính chất đều do cấu tạo nguyên tử của chúng gây nên. I) Tính chất vật lý: cho học sinh quan sát lọ. đựng khí clo. Hoạt động 2: Tính chất vật lý của clo Phiếu học tập số 2:. 1) Em hãy cho biết trạng thái, màu sắc, mùi, tỷ khối của clo so với không khí. 2) Cho biết tính tan của clo trong nớc, to hoá. - Dựa vào kết quả các thí nghiệm, các kiến thức đã học về axit hãy nhắc lại những tính chất đó, viết các ptp (nếu có) tơng ứng với các đã làm ?. - Trong các phản ứng đó, dựa vào sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố hãy cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử ?. - Tiến hành các thí nghiệm theo nhóm. - Dd HCl có tính axit mạnh:. + Làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Giáo viên: đa ra phiếu học tập số.. b, Vì sao dd HCl không hoà tan đợc BaSO4, Cu. Từ đó rút ra nhận xét tổng quát về phản ứng của dd HCl với muối & kim loại ?. b, Dd HCl hoà tan muối của các axit yếu hơn. Dd HCl tác dụng với các kim loại đứng trớc H trong dãy hoạt động hoá học, vì nếu kim loại có nhiều số oxi hoá thì bị đa lên số oxi hoá thấp. Tính khử của axit Clohiđric. Giáo viên: đa ra phiếu học tạp số:. a, Đa vào số oxi hoá của Clo trong HCl hãy dự đoán axit HCl có thể có tính khử không ?. b, Viết các PTPƯ minh hoạ. Học sinh: trả lời. a, Axit HCl có thể có tính khử vì trong HCl Clo có số oxi hoá thấp nhất là -1. - Giáo viên hớng dẫn học sinh rút ra kết luận:. + Hiđro clorua có nhiều tính chất khác dd HCl. - Giáo viên hớng dẫn, lu ý học sinh trạng thái, điều kiện tiến hành các phản ứng. điều chế HCl trong phần đầu của bài học, đa ra phiếu học tập số:. a, Điều kiện về các chất tham gia phản ứng ?. b, Cho vòi dẫn khí HCl xuống đáy ống nghiệm, đặt thẳng đứng; không thể thu qua nớc do HCl tan nhiều trong nớc ?. - Giáo viên lu ý thêm: + Phơng pháp trên đợc gọi là phơng pháp sunphát. + Tuỳ vào nhiệt độ tiến hành phản ứng mà muối tạo thành là NaHSO4 hoặc Na2SO4. - Giáo viên dùng sơ đồ điều chế HCl bằng phơng pháp tổng hợp cùng phân tích và rút ra nhận xét. + Hấp thụ khí HCl theo phơng pháp ngợc dòng. muối của axit clohiđric. Nhận biết ion clorua 1.Muèi Clorua. - Giáo viên treo bảng tính tan, yêu cầu học sinh rút ra nhận xét. + Hầu nh các muối clorua đều tan. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK & liệt kê những ứng dụng của muối clorua. Điều chế các đơn chất Muối clorua –––––> Điều chế các hợp chất Điều chế các chất tổng hợp Nhận biết ion clorua. - Giáo viên gợi ý cho học sinh: Những muối clorua nào có dấu hiệu đặc trng. - Học sinh: Muối AgCl có màu trắng không tan trong axit mạnh. - Giáo viên: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm cho dd AgNO3 lần lợt tác dụng với dd axit HCl & dd NaCl, yêu cầu học sinh quan sát hiện tợng. a, Thuốc thử nhận biết ion clorua ? b, Hiện tợng nhận biết ?. a, Thuốc thử dùng nhận biết là dd AgNO3. - Giáo viên lu ý thêm: đa ra ngoài ánh sáng AgCl chuyển màu xám. Hoạt động: củng cố bài. - Giáo viên dùng phiếu học tập số:. Hãy chọn các chất phản ứng với dd HCl để chứng tỏ dd axit HCl có các tính chất:. a, Tính axit mạnh b, Tính oxi hoá. Bằng phơng pháp hoá học: tiến hành các thí nghiệm dùng để nhận biết các dd NaCl, dd HCl, dd NaOH, dd NaNO3 đựng trong các lọ riêng biệt. Bài: Hydroclorua Axit clohidric– Giáo viên: Trần Thị Lay Ơn. Đơn vị: Vĩnh Phúc. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. I) Tính chất vật lý của Hydroclorua. - Yêu cầu hs quan sát TN điều chế hydroclorua và thử tính tan của hydroclorua trong nớc, rút ra kết luận. - T/c vật lý của d2 axit clohydric. yêu cầu hs quan sát bình đựng d2 axit HCl đặc khi mở nút bình. GV bổ sung thêm. II)Tính chất hoá học. GV thông báo khí hydroclorua không thể hiện tính chất thờng thấy ở d2 axit. không làm đỏ quỳ tím, không phản ứng với CaCO3. Yêu cầu hs nhắc lại tính chất hoá học của axit nói chung. Viết ptp minh hoạ đối với axit HCl. I) TÝnh chÊt vËt lý. - Hydroclorua là chất khí không màu, nặng hơn không khí, rất độc. - Hydroclorua tan trong nớc tạo thành dung dịch axit. D2 thu đợc gọi là d2 axit clohydric. - d2 axit HCl đặc là chất lỏng không màu. “bốc khói” trong không khí ẩm do tạo với hơi nớc trong không khí những hạt nhỏ d2 HCl nh sơng mù. II)Tính chất hoá học 2) Của hydroclorua.
Học sinh quan sát TN rút ra kết luận. Hoạt động 9 Củng cố. AlCl3 dùng làm xúc tác…. 2) Nhận biết iôn clorua. Khi axit clohiđric tác dụng với kim loại thì nguyên tố nào thể hiện tính oxi hoá ?.
- GV yêu cầu hs viết phơng trình phản ứng do tác dụng với dd KOH ở t0 cao từ đó suy luận để viết phơng trình phản ứng clo với dd Ca(OH)2 nãng. - Gv bổ sung phơng pháp điều chế KClO3 trong công nghiệp. Hoạt động 8: Tính chất và ứng dụng. - Gv giới thiệu mẫu KClO3. - Gv đàm thoại gợi mở để học sinh nhớ lại phản ứng nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 đã học ở líp 9. Họat động 9: Củng cố bài. Yêu cầu học sinh nhắc lại phơng pháp điều chế và tính oxi hoá của n- ớc Javen clorua và muối clorat. Tính oxi hoá mạnh -> tẩy trắng, tẩy uế Ghi nhận, liên hệ thực tế. Quan sát nêu tính chất vật lý chất rắn kết tinh không màu. Gợi nhớ và viết phơng trình phản ứng:. KClO3 bền hơn ở cloruavôi và nớc Javen ở trạng thái rắn, KClO3 là chất oxi hoá. Bài tập về nhà:. Xem trớc bài Flo Học bài cũ. Bài: Flo Giáo viên: Nguyễn Đăng Hảo. Đơn vị: Trờng PTTH Thuận Thành 2, Bắc Ninh. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. II) Trạng thái tự nhiên. Điều chế Hoạt động 1. Trạng thái tự nhiên : Flo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Phơng pháp duy nhất để điều chế Flo III) Tính chất hóa học. + Dựa vào quy luật biến đổi tính axit , của các (???) Hãy cho biết tính bền , tính khử , tính axit của Hidroiotua và dung dịch axit iothidric ?. +Rút ra nhận xét và so sánh tính chất của Hidroiotua va axit iothidric với các hợp chất Halogen tơng ứng. Học sinh trả lời phiếu học tập số 8 : + Viết công thức một số muối iotua vầ xác định số oxy hoá của iot trong các hợp. + Hồ tinh bột là thuốc thử nhận ra iot và ngợc lại. iot cã tÝnh phi kim kÐm Clo , Brom. + Đa số muối iotua dễ tan trong nớc, trừ một số muối không tan nh :. BT1 : Phản ứng chứng minhtính oxy hoá. Phiếu học tập số 9. + Dựa vào bảng tính tan hãy nhận xét tính tan của muối iotua ?. Ngời soạn: Ngọc Thị Lan Tuyên Quang–. I Mục tiêu bài học–. Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử, tính chất của các Halogen về một lớp chất của chúng, từ đó so sánh rút ra quy luật về sự biến đổi tính chất của các halogen và một số hợp chất của chúng. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng:. - Vận dụng lý thuyết chủ đạo về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, phản ứng oxi hoá khử để giải thích tính chất của các halogen và hợp chất của Halogen. - Viết phơng trình phản ứng hoá học. - Học sinh: Ôn lại kiến thức của chơng. Phơng pháp: Đàm thoại. III Tiến trình giảng dạy– :. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Các em đã đợc nghiên cứu kỹ cả về. đơn chất và hợp chất của các nguyên tố: Halogen, để củng cố lại những kiến thức cơ bản về cấu tạo nguyên tử và tính chất của đơn chấ, hợp chất của các Halogen chúng ta sẽ đi luyện tập chơng 5. I/ Cấu tạo nguyên tử, tính chất của. đơn chất Halogen. Cấu hình electron ngtử, độ âm điện. a) Viết cấu hình e của F, Cl, Br, I và rút ra nhận xét sự giống và khác nhau trong cấu tạo nguyên tử của các Halogen trên?.