Thực trạng thực hiện công tác quản lý sử dụng hóa đơn tại Cục thuế Hà Tây

MỤC LỤC

Những qui định về phát hành hoá đơn a. Đối với hoá đơn do Tổng cục thuế phát hành

Hoá đơn do Tổng cục thuế phát hành khi đưa ra sử dụng phải được thông báo bằng văn bản tới các Cục thuế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trong thụng bỏo phỏt hành phải phản ỏnh rừ về loại hoỏ đơn được phỏt hành, ký hiệu hoá đơn, kích thước hoá đơn, hoa văn, đặc điểm kỹ thuật của hoá đơn và thời gian có giá trị lưu hành. Cơ quan thuế sau khi nhận hồ sơ đăng ký sử dụng hoá đơn tự in của tổ chức, cá nhân trong vòng 5 ngày làm việc phải có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ theo qui định về sự tồn tại thực tế của tổ chức, cá nhân đăng ký tự in hoá đơn để làm thủ tục chấp thuận việc đăng ký mẫu hoá đơn tự in, khi thay đổi mẫu hoá đơn tổ chức, cá nhân phải đăng ký lại.

Những qui định về sử dụng hoá đơn .1 Đối tượng sử dụng hoá đơn

Việc sử dụng hoá đơn trong các giao dịch kinh tế

Các hộ kinh doanh nộp thuế ổn định trong 6 tháng hoặc 01 năm không có nhu cầu sử dụng hoá đơn quyển; hộ kinh doanh vi phạm bị cơ quan thuế từ chối bán hoá đơn quyển và các hộ không đăng ký kinh doanh hoặc không phải là kinh doanh thường xuyên nhưng có phát sinh doanh thu về hàng hoá, dịch vụ, nếu có nhu cầu sử dụng hoá đơn sẽ được cơ quan thuế cấp hoá đơn bán hàng lẻ (không thu tiền) để giao cho khách hàng. Đối với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh kê khai nộp thuế, đơn vị thu hưởng tiền từ ngân sách Nhà nước, đơn vị thực hiện dự án khi mua hàng (kể cả trường hợp mua hàng hoá có giá trị dưới mức quy định không phải lập hoá đơn), người mua hàng phải nhận hoá đơn và kiểm tra nội dung ghi trên hoá đơn, ký, ghi rừ họ tờn người mua, từ chối khụng nhận hoỏ đơn ghi sai cỏc chỉ tiờu, ghi chênh lệch giá trị với thực tế số tiền thanh toán.

Những qui định về quản lý hoá đơn .1 Đối với cơ quan Nhà nước

Đối với tổ chức, cá nhân sử dụng hoá đơn

- Hàng tháng thực hiện báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn theo mẫu BC- 26/HĐ chậm nhất vào ngày 10 của đầu tháng sau, riêng một số ngành đặc thù có thể báo cáo sử dụng hoá đơn hàng qúi nhưng phải được sự chấp thuận của cơ quan thuế. - Tổ chức, cá nhân làm mất hoá đơn phải báo cáo ngay bằng văn bản với cơ quan thuế nơi cung cấp hoặc đăng ký sử dụng hoá đơn theo mẫu BC-21/HĐ, trường hợp hoá đơn đã thông báo mất nhưng tìm thấy được thì tổ chức, cá nhân phải nộp lại cho cơ quan thuế nơi mua hoặc nơi đăng ký sử dụng hoá đơn.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG HểA ĐƠN TẠI CỤC THUẾ HÀ TÂY

Khái quát về tình hình kinh tế xã hội tỉnh Hà Tây

Có thể nói rằng nền kinh tế Hà Tây sau gần 20 năm phấn đấu và trưởng thành, đang vươn mình trỗi dậy hòa mình vào sự phát triển kinh tế chung của cả nước, nó đã thực sự đóng góp cho sự phát triển chung của nền kinh tế Việt Nam.

Công tác quản lý thu thuế tại Cục thuế tỉnh Hà Tây

Hà Tây đã thực sự giải quyết các công việc theo hướng phục vụ tốt hơn cho người nộp thuế thông qua việc xây dựng đề án giải quyết công việc “một cửa”, sửa đổi, bổ sung những điểm mới như: tăng thêm đầu mối giải quyết công việc, bỏ một thủ tục không cần thiết trong khâu đăng ký mua hóa đơn, cấp mã số thuế, xác nhận số tiền thuế… rút ngắn thời gian giải quyết công việc cho các đốí tượng nộp thuế. Có thể nói rằng đây là một nhiệm vụ khá khó khăn của toàn ngành thuế Hà Tây và để thực sự có thể đạt được một kết quả khả quan, ngành thuế Hà Tây đã đặt ra những kế hoặch cụ thể như phấn đấu ngay từ những tháng đầu năm để có thể ổn định được số thu, nâng cao hiệu lực hoạt động của bộ máy tổ chức và cán bộ ngành thuế, thực hiện tốt chương trình cải cách hiện đại hóa ngành thuế, làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra thuế, phát triển ứng dụng khoa học công nghệ và công tác quản lý thu và tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết nội bộ.

Thực trạng công tác quản lý sử dụng hóa đơn tại Cục thuế Hà Tây .1 Thực trạng công tác quản lý đối tượng sử dụng hóa đơn

    (Nguồn: Báo cáo quyết toán hoá đơn Cục thuế Hà Tây) Thông qua bảng số liệu trên ta nhận thấy rằng đối với loại hoá đơn do Tổng cục thuế phát hành, số lượng hoá đơn bị thu hồi và thanh huỷ hoá đơn đã tăng dần qua các năm, điều này xảy ra do các chính sách của luật thuế thay đổi, số lượng doanh nghiệp giải thể, thay đổi hình thức sở hữu của tỉnh trong các năm 2004, 2005 tăng (từ những báo cáo của cơ quan thuế cho thầy số lượng các doanh nghiệp chuyển sang hình thức công ty cổ phần đóng trên địa bàn tỉnh đã thực sự tăng mạnh vào cuối năm 2004 và đầu năm 2005, con số đó đã lên tới hàng nghìn đơn vị). Thực tế về công tác thu hồi, thanh huỷ hoá đơn tại Cục thuế Hà Tây cho thấy răng, mặc dù đã có sự nhắc nhở tương đối kịp thời của các cán bộ cơ quan thuế đối với các doanh nghiệp về tầm quan trọng của việc sử dụng hoá đơn, nhưng thực tế đã có không ít các doanh nghiệp không chú ý tới việc sử dụng hoá đơn, không thực sự hợp tác với cơ quan thuế, trong trường hợp có quyết định thu hồi một loại hoá đơn nào đó, điều này gây ảnh hưởng không tốt tới tiến độ hoàn thành công việc của cơ quan thuế, đồng thời gây ảnh hưởng xấu tới công tác thu thuế của cơ quan thuế.

    Bảng 03: Tình hình nhập và xuất bán hóa đơn tại Cục thuế Hà Tây
    Bảng 03: Tình hình nhập và xuất bán hóa đơn tại Cục thuế Hà Tây

    Những đánh giá chung về công tác quản lý sử dụng hoá đơn tại Cục thuế Hà Tây

      Việc quản lý các đối tượng nhằm phát hiện ra việc kê khai không đúng sự thật, từ đó sẽ ra quyết định không cung cấp hoá đơn sẽ được phòng quản lý ấn chỉ kiểm tra thông qua báo cáo của phòng quản lý doanh nghiệp, thông qua danh sách các doanh nghiệp nợ đọng thuế kéo dài, các doanh nghiệp bỏ trốn, các doanh nghiệp có nộp tờ khai nhưng không phát sinh doanh số và các doanh nghiệp không kê khai nộp thuế. Một vấn đề cũng được coi là khá nổi cộm tại Cục thuế Hà Tây trong giai đoạn hiện nay đó là chưa thực sự kiểm tra được tất cả các giao dịch của doanh nghiệp, hẩu hết các giao dịch kinh tế trên điạ bàn là những giao dịch được chi trả bằng tiền mặt, các giao dịch thông qua hệ thống ngân hàng là rất ít, chính điều đó làm cho tình trạng doanh nghiệp không xuất hóa đơn khi bán hàng đã tăng lên đáng kể, điều này cũng đòi hỏi Ban lãnh đạo Cục thuế Hà Tây phải thực sự chú ý.

      GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG HOÁ ĐƠN TẠI CỤC THUẾ HÀ TÂY

      Định hướng quản lý thu thuế của Cục thuế Hà Tây

      Ngay trong những ngày đầu của năm 2006, toàn bộ ngành thuế Hà Tây đã tổng kết quá trình hoạt động trong cả năm, đồng thời đưa ra những định hướng hoạt động cho năm mới, trong đó chú trọng vào việc thực hiện thắng lợi công tác thu, nâng cao hiệu lực hoạt động của bộ máy tổ chức và cán bộ ngành thuế nhằm thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của cơ quan thuế, đồng thời tạo điều kiện tốt cho các đối tượng hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động. Và hơn thế nữa, Ban lãnh đạo Cục thuế Hà Tây cũng đã xây dựng chủ trương đẩy mạnh hơn nữa sự phối kết hợp của các phòng thu, các Chi cục thuế thị xã, và các Chi cục thuế các huyện trong công tác quản lý hoá đơn, mục đích chung nhất đó là tạo mọi điều kiện cho các đối tượng sự dụng hoá đơn, biên lai, vé tem…Tăng cường công tác xác minh hoá đơn, thực hiện phối hợp chặt chẽ với các tỉnh bạn, qua đó có thể làm tốt công tác xử lý các đơn vị vi phạm chế độ sử dụng hoá đơn chứng từ.

      Một số giải pháp nâng cao công tác quản lý sử dụng hoá đơn tại Cục thuế Hà Tây

        Đối với các doanh nghiệp mới thành lập, mua hoá đơn lần 2 trong thời gian ngắn (5 ngày hoặc 10/lần) chưa đến kỳ kê khai thuế (doanh nghiệp mới thành lập mà ngay trong tháng đầu đã mua nhiều lần hoá đơn), trong trường hợp này khi bán hoá đơn, cơ quan thuế phải tổ chức kiểm tra đột xuất tình hình sử dụng hoá đơn mua lần đầu của doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp thực hiện tốt qui định ghi và sử dụng hết quyển hoá đơn thì bán tiếp một quyển hoá đơn, đồng thời tổ chức ngay việc đối chiếu các hoá đơn đã sử dụng, nếu qua kiểm tra, đối chiếu, doanh nghiệp thực hiện không đúng qui định về việc quản lý sử dụng hoá đơn thì xử lý theo qui định của pháp luật. Tuy nhiên chương trình này do mới đi vào hoạt động được 2 năm nên nó vẫn còn rất nhiều điểm cần hoàn thiện thêm, đặc biệt trong thời gian gần đây nạn doanh nghiệp thành lập để mua bán trái phép hoá đơn đang là một vấn đề nổi cộm, công việc xác minh hoá đơn được xem là cấp thiết nhất trong việc chống lại tình trạng sử dụng hoá đơn trái phép của doanh nghiệp, điều này đòi hỏi chương trình quản lý ấn chỉ trên mạng của ngành thuế, phải được tổ chức thực hiện một cách thông suốt tới 64 tỉnh thành trong cả nước.

        Một số kiến nghị đối với cơ quan chức năng của Nhà nước 1. Đối với luật doanh nghiệp

          Việc quá dễ dãi trong công tác cấp giấy phép hoạt động kinh doanh như hiện nay, đã thực sự gây ra nhiều khó khăn cho công tác quản lý đối tượng của cơ quan thuế, tại điều 7 Nghi định số 02/2000/NĐ – CP có qui định: “đối với những công ty kinh doanh ngành nghề phải có vốn pháp định, thì phải có thêm xác nhận của cơ quan có thẩm quyền hoặc chứng chỉ hợp pháp chứng minh về số vốn của công ty…” hay tại điều 3 khoản 12 luật doanh nghiệp qui định đối với những công ty đòi hỏi phải có chứng chỉ hành nghề của một trong những người lãnh đạo công ty, thì nhất thiết phải có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền. Như vậy các cơ quan chức năng cần xem xét thực tế này để đưa ra được những quyết định xử lý trường hợp này cho phù hợp, có nên chăng nên chuyển hướng giải quyết sang hình thức khi bên bán phát hiện ra hoá đơn đã sử dụng ghi sai thuế suất thì không cần thu hồi lại hoá đơn cũ mà chỉ cần xuất một hoá đơn mới điều chỉnh hoá đơn trước đây.Trong trường hợp này bên bán và bên mua sẽ lập một biên bản hoặc có thoả thuận bằng văn bản ghi rừ số lượng, qui cỏch hàng hoỏ, mức giỏ tăng (giảm) theo hoá đơn bán hàng số, ký hiệu, ngày tháng, của hoá đơn, lý do tăng (giảm) giỏ, đồng thời bờn bỏn lập một hoỏ đơn điều chỉnh, ghi rừ điều chỉnh cho húa đơn bán hàng số, ký hiệu, ngày tháng.