MỤC LỤC
Do tỷ trọng lớn của các khoản cho vay trong tổng tài sản của ngân hàng, tình trạng khó khăn về tài chính của một ngân hàng thờng phát sinh từ các khoản cho vay khó đòi, bắt nguồn từ một số nguyên nhân sau: quản lý yếu kém, cho vay không tuân thủ đúng chính sách tín dụng, chính sách cho vay không hợp lý và tình trạng suy thoái ngoài dự kiến của nền kinh tế. Xỏc định rừ trỏch nhiệm và thẩm quyền ra quyết định của từng cỏn bộ tớn dụng và ban thẩm định tín dụng trong việc xét duyệt các đơn xin vay (ví dụ xỏc định rừ số tiền cho vay tối đa và loại hỡnh cho vay mà một cỏn bộ tớn dụng hay ban thẩm định tín dụng có thể thông qua và những chữ ký cần phải có; giới hạn về trách nhiệm trong việc thông báo thông tin trong phạm. vi phòng tín dụng); chỉ rõ ai sẽ là ngời chịu trách nhiệm trong việc quản lý và xem xét các hồ sơ tín dụng của ngân hàng.
Hồ sơ xin vay đầy đủ theo quy định của chế độ tín dụng do ngời vay nộp, sau khi đợc cán bộ tín dụng thẩm định và giám đốc ngân hàng duyệt cho vay sẽ đ- ợc chuyển sang kế toán để kiểm soát và giải ngân số tiền cho vay theo tiến độ và hạn mức quy định trong hợp đồng tín dụng. Vỡ vậy, bộ phận tớn dụng và bộ phận kế toỏn phải phối hợp để theo dừi tỡnh hình trả nợ của ngời vay theo đúng kỳ hạn đã định, hoặc xử lý chuyển nợ quá hạn nếu ngời vay không có khả năng trả nợ đúng hạn và không đợc gia hạn nợ.
II - Khái quát về kiểm toán quy trình cho vay trong kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng thơng mại.
Không có sự phân tách trách nhiệm rõ ràng giữa cán bộ tín dụng và nhân viên quản lý tín dụng và kế toán. Các cá nhân có thể vô ý hoặc cố ý gây ra sai phạm (biển thủ tài sản, ghi sai các khoản công nợ hoặc vào sổ sai các nghiệp vụ..) mà không có các thủ tục kiểm soát cần thiết để phát hiện kịp thêi.
Theo VSA số 520 "thủ tục phân tích là việc phân tích các số liệu, thông tin, tỷ suất quan trọng qua đó tìm ra những xu hớng biến động và tìm ra các mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin có liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến.". Trong báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên trình bày ý kiến của mình về tính trung thực, hợp lý của các khoản mục liên quan đến quy trình cho vay trên báo cáo tài chính của khách hàng trên cơ sở kết quả kiểm toán và các bằng chứng kiểm toán mà kiểm toán viên đã thu thập đợc.
Từ khi đi vào hoạt động đến nay, KPMG Việt Nam không ngừng lớn mạnh và đợc xem là một trong số 12 chi nhánh nổi bật nhất khu vực Châu á Thái Bình Dơng. Bên cạnh đó, hầu hết các nhân viên của KPMG đều có cơ hội tham gia các khoá học để lấy bằng ACCA, một chứng chỉ chuyên ngành kế toán viên công chứng của Vơng Quốc Anh đợc cả thế giới công nhận.
Kể từ khi đợc thành lập, với những nỗ lực không ngừng của tập thể nhân viên và của các thành viên Ban Giám đốc, KPMG Việt Nam đã đạt đợc những thành tích vợt bậc, góp phần vào sự trởng thành của mạng lới Công ty trên toàn cầu cũng nh sự trởng thành của các doanh nghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam. Các chuyên gia t vấn thuế của KPMG đã giúp hàng trăm khách hàng, chủ yếu là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, hiểu và tuân thủ các quy định về thuế và lao động và có những đóng góp vào ngân sách Nhà nớc thông qua các hoạt.
Tuy nhiên, sử dụng công nghệ thông tin một cách hiệu quả và thiết kế một hệ thống thông tin quản lý toàn diện không chỉ yêu cầu khả năng về công nghệ thông tin mà còn đòi hỏi các kiến thức kinh tế chuyên ngành và các lĩnh vực ứng dụng máy tính. Ngoài ra, KPMG còn tham gia kiểm toán cho các dự án khác của các tổ chức quốc tế nh chơng trình phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP), Hiệp hội kế hoạch cha mẹ quốc tế (IPPF), Quĩ nhi đồng Liên Hợp Quốc, tổ chức Lơng thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), Quỹ dân số thế giới (World population Foundation), Quỹ bảo vệ trẻ em (Save the children Fund – Anh quốc).
Với KPMG, việc cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp cho các khách hàng với một chất lợng tốt nhất luôn đợc Công ty đề ra làm mục tiêu phấn đấu không ngừng của mình. Đợc cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp của mình cho các khách hàng không những giúp cho KPMG tồn tại, phát triển và không ngừng lớn mạnh mà còn là niềm tự hào của KPMG.
Mục đích chính tại thời điểm này là xác định rủi ro của các chiến lợc kinh doanh và rủi ro của các sai phạm trọng yếu sau khi đạt đợc những hiểu biết về khách hàng. Do phần lớn khách hàng của Công ty là khách hàng thờng xuyên, hồ sơ đã đợc lu trữ, nên những hiểu biết này là sự cập nhật những mục tiêu hoạt động trong năm nay và những ảnh hởng của các mục tiêu đó đến các hoạt động chính của công ty khách hàng.
Nh vậy, chỉ với một khách hàng nhng chơng trình kiểm toán của KPMG có thể thay đổi từng năm.
Th quản lý chi tiết nêu lên các điểm yếu của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty khách hàng mà kiểm toán viên phát hiện ra trong suốt quá trình kiểm toán. Công việc kiểm toán sau khi kết thúc luôn góp phần làm cho tình hình tài chính của khách hàng trở nên tốt hơn, việc ghi chép sổ sách có khoa học hơn.
Hệ thống các giấy tờ làm việc của mỗi khách hàng đợc lu trữ trong hồ sơ kiểm toán rất khoa học và có sự gắn bó chặt chẽ với nhau nh trên đảm bảo cho mục đích dễ tra cứu, nghiên cứu tham khảo và cập nhật trong các cuộc kiểm toán sau. Các nhân viên của công ty đều làm việc trên máy vi tính, nên ngoài các giấy tờ làm việc đợc in ra và lu trong file (hồ sơ) cất trữ tại phòng th viện, mỗi cuộc kiểm toán.
Công việc này bao gồm sự phân tích hoạt động của khách hàng thông qua các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính, nhằm đạt đợc sự đảm bảo rằng mục tiêu đặt ra cho cuộc kiểm toán đã đạt đợc và đã thu thập đợc bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp cho việc công bố kết luận kiểm toán. Họ là ngời trực tiếp đánh giá rủi ro kiểm toán, quyết định ký hợp đồng kiểm toán, thực hiện việc soát xét cuối cùng đối với mọi hồ sơ kiểm toán, và là ngời đại diện của Công ty ký và ban hành Báo cáo kiểm toán và Th quản lý.
KPMG sẽ kiểm tra chi tiết các giao dịch và các ớc tính kế toán mà các quy trình của Ngân hàng và các thủ tục phân tích cha xác định đợc, làm bằng chứng bổ sung cho việc phân tích này để đa ra ý kiến kiểm toán về các báo cáo tài chính của Ngân hàng. Một trong những phần quan trọng trong quá trình kiểm toán ngân hàng của KPMG là rà soát danh mục cho vay, tập trung vào hai lĩnh vực chính của rủi ro tín dụng: yêu cầu lập dự phòng và quy trình tín dụng.
III - Kiểm toán quy trình cho vay trong kiểm toán tài chính của ngân hàng AT do Công ty TNHH KPMG thực hiện. công việc lớn có thể làm tăng khả năng rủi ro kiểm toán. Dới đây là các hiểu biết của kiểm toán viên đối với quy trình cho vay của Ngân hàng AT:. a) Thông tin chung về quy trình cho vay. Ngân hàng hoạt động tại Việt Nam theo Giấy phép hoạt động số AA/NH- GPĐT, đợc cấp bởi NHNN Việt Nam và bắt đầu đi vào hoạt động năm 1995. Vốn đầu t của Ngân hàng hiện là 25 triệu đôla Mỹ. Ngân hàng bắt đầu làm. Hoạt động của Ngân hàng nằm dới sự kiểm soát trực tiếp của Hội sở đặt tại Singapore. KPMG đã liên tục thực hiện kiểm toán cho tập đoàn AT kể từ năm 1998. Hoạt động chính của ngân hàng AT bao gồm cả dịch vụ ngân hàng bán lẻ và dịch vụ ngân hàng công ty, trong đó hoạt động cho vay chiếm tới 68% thu nhập của ngân hàng và cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Chi tiết nh sau:. Dịch vụ ngân hàng công ty:. - Cho vay thơng mại;. - Tài trợ thơng mại. Dịch vụ ngân hàng bán lẻ:. - Chuyển tiền bằng điện tín. Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Tổng. Ngân hàng cung cấp các dịch vụ chính trên cơ sở toàn quốc gia, trong đó xét riêng về cho vay, chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh có cơ sở khách hàng lớn hơn. Mục tiêu của Ngân hàng đối với hoạt động cho vay nói riêng là tăng cờng hồ sơ vay vốn trong khi vẫn duy trì chính sách thận trọng trong việc phê chuẩn các mức tín dụng mới. Chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng là duy trì và phát triển mối quan hệ với các khách hàng hiện thời; mở rộng các khoản vay cho các nhà đầu t Singapore mới; thúc đẩy hợp tác với các ngân hàng khác, đặc biệt là các Ngân hàng nhà nớc với các cơ hội cho vay đồng tài trợ. Ngoài ra, Ngân hàng cũng chủ trơng một chính sách lãi suất linh hoạt. Hiện nay, có 79 ngân hàng hoạt động tại Việt Nam, trong đó có 5 ngân hàng nhà nớc, 36 ngân hàng cổ phần, 4 ngân hàng liên doanh và 27 chi nhánh của các ngân hàng nớc ngoài. Sự cạnh tranh giữa các khu vực là không lớn, vì các ngân hàng thờng nhắm tới những phân đoạn thị trờng khác nhau. Đối thủ trực tiếp của Ngân hàng AT tại Việt Nam là Ngân hàng thơng mại AYE có chung chiến lợc và cơ sở khách hàng mục tiêu với Ngân hàng. Tuy nhiên, AYE mới chỉ đi vào hoạt. b) Các nhân tố của quy trình cho vay. Kiểm toán viên thu thập hiểu biết về các nhân tố kinh doanh bên ngoài ảnh hởng đến Ngân hàng thông qua mẫu hình PEST (chính trị, kinh tế, xã hội, công nghệ và khung pháp lý) và kỹ thuật 5 tác động của Porter. Rủi ro có thể ảnh hởng tới mục tiêu của quy trình. - Ngân hàng không đánh giá đợc đầy đủ khả năng và ý thức ngời vay về thanh toán đầy đủ và đúng hạn. - Ngân hàng không tuân thủ chiến lợc quản lý tơng ứng với danh mục cho vay. - Ngân hàng không thể giám sát liên tục chất lợng danh mục cho vay. - Sự giảm sút trong danh mục cho vay không đợc ghi nhận và xử lý kịp thời. c) Hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro ảnh hởng tới quy trình cho vay.
Dựa trên kết quả đánh giá ban đầu từ các tài liệu phân tích trên, đồng thời trên cơ sở kết quả kiểm toán năm trớc và 6 tháng đầu năm, Kiểm toán viên nhận xét rằng ngân hàng AT có một hệ thống kiểm soát nội bộ chặt chẽ, từ thiết kế đến thực hiện các thủ tục đều có hiệu lực, đảm bảo tốt cho việc tiến hành các nghiệp vụ cho vay. Đạt đợc sự đảm bảo thích hợp rằng việc đánh giá định kỳ về giá trị tín dụng của khỏch hàng đó đợc thực hiện đầy đủ (bao gồm theo dừi, tỏi thẩm định tớn dụng và rà soát hàng năm) trên cả hai mặt chất lợng và số lợng, định kỳ khảo sát thực tế và đánh giá lại các tài sản đảm bảo nh nguồn thanh toán nợ thứ hai.