MỤC LỤC
Mục tiêu thể hiện mong muốn và yêu cầu của doanh nghiệp trong việc giải quyết một hay nhiều vấn đề xuất phát từ thực tế hoạt động kinh doanh, đó có thể là những vấn đề mới nảy sinh trên thị trờng và cũng có thể là những vấn đề cũ còn tồn tại cần giải quyết. Ra quyết định là bớc khẳng định sự thành công hay thất bại trong kinh doanh của doanh nghiệp, vì vậy để đa ra quyết định đúng đắn và hợp lí, doanh nghiệp không những phải xác định đúng về vấn đề và mục tiêu mà còn phải làm tốt công tác xử lí thông tin về thị trờng.
Khi doanh nghiệp dự định xâm nhập vào một thị trờng mới, đặc biệt nếu đó là thị trờng nớc ngoài thì để đảm bảo thành công, các doanh nghiệp phải phân tích môi trờng dân c, môi trờng kinh tế, môi trờng văn hoá, xã hội, môi trờng pháp luật của thị trờng đó. Đối với hàng tiêu dùng, nhu cầu về loại hàng phụ thuộc vào sở thích (thị hiếu), thu nhập, lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ văn hoá, tập quán, thời tiết, khí hậu,..Ngoài ra, doanh nghiệp cũng phải xác định tỷ trọng thị trờng mà doanh nghiệp đạt đuợc với thị phần của các doanh nghiệp đối thủ, so sánh về chất l- ợng, giá cả, mẫu mã, màu sắc của sản phẩm và các dịch vụ khách hàng.
Chiến lợc phát triển thị trờng phải đợc xây dựng trên nền tảng của các yếu tố có thể và doanh nghiệp có khả năng đáp ứng cũng nh theo đuổi, vì vậy việc xác định mục tiêu phải phù hợp với môi trờng kinh doanh và tiềm lực của doanh nghiệp. -Tính nhất quán: trong hoạt động kinh doanh, một doanh nghiệp th- ờng theo đuổi nhiều mục tiêu khác nhau vì vậy để đảm bảo cho sự thành công chung của doanh nghiệp thì điều kiện đặt ra là các mục tiêu phải thống nhất víi nhau.
Các doanh nghiệp đi vào nghiên cứu tiềm năng thị trờng, khả năng tiêu thụ của khách hàng trong những thị trờng mà doanh nghiệp cha chiếm lĩnh đợc để xác định liệu có thể kích thích những nhóm nào chuyển sang tiêu dùng sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp hay bắt đầu mua các mặt hàng một cách tích cực hơn. -Tìm thị trờng trên các địa bàn mới (phát triển thị trờng theo tiêu thức. địa lí) : doanh nghiệp có thể mở rộng địa bàn sang các thành phố khác thậm chí sang cả thị trờng nớc ngoài thông qua việc tìm kiếm các nhà phân phối mới, mở rộng lực lợng bán hàng hoặc mở thêm các mạng lới tiêu thụ. Hội nhập ngợc chiều là biện pháp bảo đảm cho việc cung ứng hàng hoá cho doanh nghiệp đạt độ tin cậy về thời gian cũng nh chủng loại, chất lợng hàng hoá, giảm đợc phí tổn kinh doanh từ đó nâng cao khả năng tiêu thụ hàng và mở rộng thị trờng.
Để tổ chức thực hiện chiến lợc phát triển thị trờng có hiệu quả sau khi nghiên cứu thị trờng, lập kế hoạch kinh doanh và phân tích thị trờng doanh nghiệp cần phải phối hợp thực hiện các chiến lợc marketting, đây là sự kết hợp. Tuỳ theo mỗi doanh nghiệp mà có mục tiêu định giá khác nhau, có thể định giá nhằm bảo đảm mức thu nhập, nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, mục tiêu doanh số bán, mục tiêu phát triển các phân đoạn thị trờng, mục tiêu cạnh tranh đối đầu. Dựa trên hoạt động nghiên cứu thị trờng, lập các kế hoạch kinh doanh phù hợp, phân tích và dự báo tiền năng của thị trờng và lựa chọn các chiến lợc Marketting phù hợp, doanh nghiệp sẽ kết hợp với các yếu tố khác để có thể xâm lợc hay rút lui khỏi thị trờng.
Nó có thể liên quan tới việc nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn cho nguồn nhân lực để thực hiện có hiệu quả chiến lợc, thay việc tạm thời thiếu vắng vốn bằng tiền đòi hỏi phải điều chỉnh số lợng nguồn tiền bằng các biện pháp tài chính hoặc chuyển đổi các taì sản có giá khác. Một yêu cầu khác của phân công nhân lực thực hiện chiến lợc là phải phân công đúng ngời đúng việc, thực hiện giao công việc cụ thể đến từng cấp thc hiện và từng cấp bố chí công việc cụ thể cho từng ngời tránh trờng hợp mọi ngời làm lẫm công việc của nhau gây đến giảm hiệu quả làm việc. Cuối cùng, ban lãnh đạo doanh nghiệp cần thiết phải biết cách kích thích khả năng làm việc của mọi ngời, cần có một chính sách thởng phạt rõ ràng, phân minh và có chế độ khuyến khích lợi ích vật chất tới từng cá nhân lao.
Bên cạnh đó, các chỉ tiêu có tính chất trừu tợng cũng cần đợc quan tâm đến nh: uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng đối với khách hàng, sự nổi tiếng của sản phẩm, của doanh nghiệp, niềm tin, tình cảm của khách hàng đối với doanh nghiệp.
Đây là tiềm lực vô hình bởi ngời ta không lợng hoá đợc nó mà phải đo qua các tham số trung gian nh: Khả năng chiếm lĩnh thị trờng, hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng, mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá, uy tín và mối quan hệ của doanh nghiệp. -Khả năng kiểm soát, chi phối độ tin cậy của nguồn cung cấp đầu vào và dự trữ hợp lý của doanh nghiệp: yếu tố này ảnh hởng đến đầu vào của doanh nghiệp và tác động mạnh mẽ đến kết quả thực hiện các chiến lợc kinh doanh cũng nh ở khâu cuối cùng là tiêu thụ sản phẩm. - Các hoạt động xúc tiến : Là vũ khí cạnh tranh lành mạnh và hữu hiệu, các hoạt động xúc tiến là những hoạt động tác động trực tiếp đến khách hàng nhằm giới thiệu, phổ biến và củng cố niềm tin của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp bao gồm: các hoạt động quảng cáo, khuyến mại, dịch vụ trớc, trong và sau khi bán hàng.
Tiền thân của công ty Sông Đà 12 là công ty cung ứng vật t trực thuộc tổng công ty xây dựng Sông Đà (nay là tổng công ty Sông Đà ) đợc thành lập theo quyết định số 217bxd-tccb ngày 01tháng 02 năm 1980 của bộ trởng bộ xây dựng trên cơ sở sát nhập các đơn vị xí nghiệp cung ứng vật t vận tải, ban tiếp nhận thiết bị xí nghiệp gỗ, xí nghiệp khai thác đá, xí nghiệp gạch Yên Mông và công trờng sản xuất vật liệu xây dựng Sông Đà cũ. Giám đốc là ngời có quyền hành cao nhất trong công ty, trực tiếp lãnh đạo về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nh: kinh tế, kế hoạch, tài chính, tổ chức lãnh đạo chính công tác thi đua, khen thởng, kỷ luật, xây dựng các quy chế và quy định quản lý trong công ty. Là phòng có chức năng tham mu cho giám đốc công ty trong các khâu xây dụng kế hoạch, tổng hợp báo cáo thống kê, công tác đầu t, công tác hợp đồng kinh tế, định mức đơn giá, giá thành, công tác vật t, công tác quản lý, sản xuất vật t xây dựng cơ bản cuả công ty.
-Khách hàng là các đơn vị tiêu thụ trong nội bộ tổng công ty: Các đơn vị trong nội bộ tổng công ty tiêu thụ sản phẩm xi măng của công ty bao gồm công ty Sông Đà1, công ty Sông Đà2, công ty Sông Đà3, công ty Sông Đà4, công ty Sông Đà5, công ty Sông Đà6, công ty Sông Đà7, công ty Sông Đà8, công ty Sông Đà9, công ty Sông Đà10, công ty Sông Đà11. -Các đơn vị xây dựng từ trung ng tới địa phơng nằm ngoài tổng công ty nh :Tổng công ty điện lực Việt Nam, tổng công ty xi măng Việt Nam, bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, bộ xây dựng, bộ giao thông vận tải, bộ công nghiệp các ban quản lý các dự án lớn của tỉnh, thành phố ..Đây là những. Từ thực tế này, lẩy sinh yêu cầu là nhà máy xi măng Sông Đà cần phải cải tiến mày móc, thiếp bị, dây chuyền công nghệ để ngày càng nâng cao chất lợng sản phẩm xi măng sản xuất ra và trong tơng lai nhà máy cần đa dạng hóa sản phẩm sản xuất ra theo hớng, phát triển các sản phẩm xi măng có chất lợng cao hơn.
Mặc dù nh vậy đây lại là thị trờng rất mới mẻ đối với sản phẩm xi măng của công ty Sông Đà 12, tới tận năm 2001 sản phẩm xi măng của công ty Sông Đà 12 mới bắt đầu có mặt trên thị trờng này và tới nay lợng xi măng tiêu thụ của công ty trên thị trờng này mới chỉ chiếm 5% tổng lợng xi măng bán ra bên ngoài của công ty Sông Đà 12.
Nh ta đã biêt một phần lớn sản phẩm xi măng mà công ty sản xuất ra đ- ợc tiêu thụ trong nội bộ tổng công ty. Tất cả các thành viên này đều tiêu thụ sản phẩm xi măng mà công ty Sông Đà 12 sản xuất ra cho phần nhiều các công trình.