Điều khiển logic lập trình (PLC) - Tổng quan và ứng dụng trong công nghiệp

MỤC LỤC

Các vùng nhớ

Có thể sử dụng các bit này để chọn lựa và điều khiển một số chức năng đặc biệt của CPU , chẳng hạn như bit lên mức 1 trong vòng quét đầu tiên , các bit phát ra các xung có tần số 1Hz… Chúng ta truy xuất vùng nhớ SM theo bit , Byte , Word và Doubleword. Vùng nhớ này có độ lớn 64 Byte , trong đó 60 Byte có thể được dùng như vùng nhớ cục bộ hay chuyển các thông số tới các chương trình con , 4 Byte cuối cùng dùng cho hệ thống.

Hình dáng của cáp và công tắc chọn chế độ truyền:
Hình dáng của cáp và công tắc chọn chế độ truyền:

Phần mềm Step 7 Micro/win

Các phần tử cơ bản trong chương trình PLC S7-200 Các phần tử cơ bản trong chương trình PLC S7- 200 là

Các lệnh viết trong chương trình con chỉ có thể được xử lý khi chương trình con được gọi (Call) từ các chương trình chính, từ 1 chương trình con khác hoặc từ 1 chương trình ngắt. Mối chương trình con được viết cho 1 nhiệm vụ nhỏ hoặc khi có nhiệm vụ điều khiển tương tự nhau (ví dụ : điều khiển băng tải 1, điều khiển băng tải 2) thì chúng ta chỉ cần tạo chương trình con 1 lần và có thể gọi ra nhiều lần từ chương trình chính. Ở dạng soạn thảo này chương trình được hiên thị gần giống sơ đồ nối dây một mạch trang bị điện gồm các thiết bị Rơle, Contactor.

+ Dễ sử dụng cho người mới học lập trình + Biểu diễn đồ hoạ dễ hiểu và thông dụng + Luôn có thể chuyển sang STL từ dạng LAD. Đầu ra của các cổng Lôgic hay hộp chức năng có thể được sử dụng để nối tiếp với đầu vào của các cổng lôgic hay các hộp chức năng khác. Lệnh TONR gồm có giá trị đếm tức thời được nhớ trong thanh ghi 2 byte của Timer (Gọi là T-word và 1 bit chỉ thị trạng thái logic đầu ra ( gọi là T-bit ).

Lệnh TOF gồm có giá trị đếm tức thời được nhớ trong thanh ghi 2 byte của Timer( gọi là T-word và 1 bit chỉ thị trạng thái logic đầu ra( gọi là T-bit ).  Khi đầu vào IN ở mức logic 1, T-bit có giá trị logic 1 cho đến khi đầu vào IN xuống mức logic 0, khi đó cho phép lệnh TOF hoạt động, giá trị đếm tức thời trong T-word được cập nhật và so sánh với giá trị đặt trước PT đồng thời tăng dần cho đến khi nó đạt giá trị bằng giá trị đặt trước PT. - Tác động đầu vào I3.0 một xung sẽ làm giảm giá trị thanh ghi số đếm một đơn vị, khi thanh ghi giá trị số đếm bằng 0, thanh ghi bit ở mức logic 1.

Khi lập trình nếu các quyết định về điều khiển được thực hiện dựa trên kết quả của việc so sánh thì có thể sử dụng lệnh so sánh theo byte, từ hay từ kép của S7-200. Trong lập trình nếu cần ta có thể dùng các lệnh điều khiển dữ liệu nhằm mục đích điều khiển chương trình linh hoạt hơn, đáp ứng được yêu cầu thực tế tự động điều khiển.

Phần mềm Wincc và phương pháp kết nối PLC

Giới thiệu phần mền giao diện người máy wincc (Siemens)

Cấu hình Wincc

    - Kiểm tra chế độ mô phỏng, trợ giúp thao tác để đặt cấu hình dữ liệu bao gồm: Dịch hình vẽ, mô phỏng tag, thị trạng thái và thiết lập thông báo. - Hệ thống đồ hoạ (Graphics Designer): Là một trình soạn thảo đồ hoạ cung cấp các đối tượng đồ hoạ và các bảng màu cho phép tạo các hình ảnh quá trình từ đơn giản đến phức tạp. - Hệ thống thông báo (Alarm Longging): cho phép thao tác việc lựa chọn việc thu thập và lưu trữ các kết quả của quá trình và chuẩn bị để hiển thị các thông báo.

    Có thể lựa chọn các khối thông báo (Message blocks), các lớp thông báo (Message classes), loại thông báo (Message type) để hiển thị các thông báo và báo cáo. - Hệ thống báo cáo (Report Designer): Là một hệ thống tích hợp các báo cáo để cung cấp tài liệu theo thời gian đặt trước hoặc theo sự kiện điều khiển của các thông báo, các thao tác, các nội dung lưu trữ, các dữ liệu hiện thời hoặc dữ liệu lưu trữ trong các báo cáo của người sử dụng hoặc có thể lựa chọn các dạng layout trong project. - Ứng dụng Window (Application Window): Là những đối tượng thông báo hệ thống (Alarm Longging), lưu trữ hệ thống (Tag Longging), báo cáo hệ thống.

    - Trends: có thể vẽ đồ thị các đường cong từ giá trị thu được trong quá trình, WINCC cú thể theo dừi sự thay đổi cỏc giỏ trị đo lường theo thời gian một cỏch tổng quỏt và rừ ràng. Module đảm trách về các thông báo nhận được và lưu trữ.Nó chứa các chức năng để nhận các thông tin báo từ các quá trình chuẩn bị hiển thị lưu trữ và hồi đáp chúng ,với đặc tính này Alarm longging giúp chúng ta tìm ra nguyên nhân lỗi. Sử dụng Alarm longging CS đặt cấu hình cho các thông báo để chúng được hiển thị theo mong muốn .Cấu hình của Alarm longging của Wincc cung cấp một giao diện được tạo lập sẵn.

    Hình 2.2: WinCC Explower
    Hình 2.2: WinCC Explower

    Phần mềm pc access kết nối PLC và Wincc

    - Massage blocks: Khối thông báo chức năng chứa các thông tin hệ thống và các tham số khác, các khối thông báo được chia thành ba vùng chính sau. - Các khối văn bản người dùng (Userr text block) là khối văn bản cho các thông tin tổng quát và dễ hiểu như: giải thích các thông báắôni xảy ra lỗi ra và nguồn gốc thông báo. - Massage classes: Lớp thông báo,Wincc cung cấp 16 lớp thông báo .Có thể cấu hình cho các lớp thông báo.

    2 / Thêm plc vào trong từng hệ thống ,số trạm sẽ được thiết kế trong pc access 1.0 , ,mỗi trạm được phân biệt với nhau bằng địa chỉ plc. Chế độ read chỉ cho đọc biến mà không cho ghi,tùy vào mục đích bài toán mà ta sẽ đặt khác nhau sao cho phù hợp với yêu cầu của bài toán. Ngoài ra để làm rừ cho biến hơn ( đối với cỏc bài toỏn phức tạp mà ta khú cú thể thuộc thuần thục từng biến) ta có thể mô tả về chức năng của biến đó trong ô decription.

    Sau khi khai báo hoàn tất ta ấn ok .Làm tương tự như vậy với các biến khác ta được bảng các biến như ví dụ sau. Tai màn hình manager chúng ta đợi cho WinCC tìm kiếm .Sau khi Việc tìm kiếm hoàn thành ta browse server s7200.OPCServer vào WinCC. Khi đó phần mền sẽ tự động Add Tag vừa chọn vào trong phần mền , sau khi hoàn thành phần add tất cả các tag thì thoát ra khoải phần thiết kế.

    Mô hình phân Loại sản phẩm

      Qua kích thước của sản phẩm mà chúng m chia thành 3 loại là sản phẩm cao,sản phẩm trung bình và sản phẩm thấp. Khi ta ấn start khởi động toàn bộ hệ thống thì băng tải quay.Các cảm biến, piston ,bộ đếm sản phẩm, đèn hiển thị đều hoạt động. Khi có sản phẩm cao đi qua Cảm biến quang nhận tín hiệu đưa về PLC,Khi sản phẩm đi qua hoàn toàn PLC bắt tìn hiệu cảm biens đưa vào.Làm counter đếm,lúc này win cc đọc tìn hiệu từ biến nhớ.

      Khi có sản phẩm trung bình đi vào băng tải.Do sự sắp xếp chiều cao các cảm biến khác nhau mà cảm biến cao sẽ nẳm cao hơn sản phẩm trung bình và thấp nên nó không thể phát hiện ra 2 loại sản phẩm thấp và trung bình,Khi cảm biến trung bình phát hiện vật phẩm nó cũng thao tác tương tự như với sản phẩm cao. Khi sản phẩm thấp xuất hiện trên băng tải.Nó dễ dàng đi qua 2 cảm biến cao và trung bình đến với cảm biến thấp.Khi này cảm biến thấp có nhiệm vụ đưa tín hiệu vào PLC để đếm sản phẩm thấp ,mà PLC không cần đưa tín hiệu gạt ví sản phẩm thấp sẽ đi thẳng về cuối băng tải. NPN cho phép dòng điện trong cảm biến đi vào điện áp chung .Đầu ra của cảm biến hoạt động như một khóa chuyển mạch.

      Nếu điên áp trên đường tác động lớn hơn (12V), Trans sẽ mở khóa cho phép dòng chạy trong cảm biến tới cực chung. • Không nối dây với dây nâu khi không tải, nếu nối trực tiếp các dây cảm biến có thể bị phá hủy ( loại chuyển đổi AC). Còn hạn chế về một số mặt như: nếu ta để hai sản phẩm cùng kích thước sát nhau thì chỉ phân loại được một cái vì khả năng lập trình còn hạn chế.

      Sơ đồ đấu dây:
      Sơ đồ đấu dây:

      Thực thi hệ thống điều khiển giám sát dây chuyền phân loại sản phẩm dung Wincc và S7-200

        Couter đếm Delay 52s Piston 2 đẩy sản phẩm Cảm biến hành trinh Piston 2 trở về vị trí ban đẩu. Qua đề tài “ PHÂN LOẠI SẢN PHẨM DỰA VÀO CHIỀU CAO” đã trình bày cho chúng ta biết về nguyên lý hoạt đông của PLC S7-200, cảm biến, van điều khiển khí nén và piston. Bên cạnh đó giúp ta biết them về phần mềm Step7 Micro/Win và chương trình điều khiển giám sát Wincc.

        Từ những ứng dụng trên ta có thể áp dụng mô hình cho sản xuất trong các nhà máy xí nghiệp.