Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận

MỤC LỤC

Huy động qua thị trường vốn

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư và những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư

Hiệu quả của họat động đầu tư là phạm trù kinh tế biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa kết quả thực hiện các mục tiêu đặt ra của họat động đầu tư với các chi phí phải bỏ ra để có các kết quả đó trong một thời kỳ nhất định. Xuất phát từ góc độ nhà đầu tư, tính các chỉ tiêu định lượng và thực hiện các xem xét mang tính chất định tính sau: Mức đóng góp cho ngân sách; Số chỗ làm việc tăng thêm; Số ngọai tệ thực thu; Mức tăng năng suất lao động; Mức nâng cao trình độ nghề nghiệp của người lao động; Tạo thị trường mới và mức độ chiếm lĩnh thị trường của dự án; Nâng cao trình độ kỹ thuật của sản xuất; Nâng cao trình độ quản lý của lao động quản lý; Các tác động khác.

VAI TRề CỦA VỐN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NểI CHUNG VÀ NGÀNH DU LỊCH NểI RIấNG

    Cơ chế quản lý và điều hành chính sách Để kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, Nhà nước phải kiên trì phối hợp các công cụ tài chính trên các phương diện, như quản lý chặt chẽ các nguồn tài chính để tăng thu ngân sách đi đôi với các biện pháp thắt chặc chi tiêu; mở rộng tín dụng theo cơ chế lãi suất thị trường; chấm dứt phát hành tiền để bù đắp bội chi NSNN; thực hiện cơ chế tỉ giá thị trường và quản lý chặt chẽ ngoại hối; đồng thời kiên trì phối hợp các công cụ tài chính khuyến khích mạnh mẽ các thành phần kinh tế khai thác mọi tiềm năng về vốn, lao động để phát triển kinh doanh. Tác giả đã trình bày các khái niệm, nhu cầu vốn đầu tư và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư và những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư; Đồng thời tác giả đã trình bày vai trò của vốn đầu tư đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng, nêu lên những kinh nghiệm sử dụng các công cụ tài chính để huy động và sử dụng vốn cho phát triển kinh tế-xã hội, phát triển ngành du lịch ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam từ 1986 đến nay.

    TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH BÌNH THUẬN

      27 Với các bãi biển cát trắng mịn rợp kín vườn dừa, rừng phi lao, bờ biển thoai thoải và nuớc biển sạch, trong xanh ở Phan Thiết - Mũi Né, Tiến Thành - Thuận Quý (Phan Thiết), Hòa Thắng (Bắc Bình), Đồi Dương (Hàm Tân), Mũi Điện - Khe Gà (Hàm Thuận Nam) ; các bãi biển nằm cạnh sườn đồi núi với bờ đá, bờ đất, các cồn cát nhấp nhô, địa hình phong phú như Tiến Thành (Phan Thiết) ; Vĩnh Hảo, Bình Thạnh (Tuy Phong) ; các đảo nhỏ, cù lao ven bờ với các rạn san hô, cảnh quan thiên nhiên còn hoang sơ, môi trường tự nhiên trong lành có điều kiện rất thuận lợi để phát triển du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thể thao biển và du lịch sinh thái trên phạm vi toàn tỉnh. Một trong những tài nguyên khoáng sản khá đặc sắc của tỉnh là nguồn nước khoáng thiên nhiên như Vĩnh Hảo (Tuy Phong), Đa Kai (Đức Linh), Đồng Kho (Tánh Linh),Văn Lâm, Hàm Cường, Bưng Thị (Hàm Thuận Nam), Phong Điền (Hàm Tân) phân bố khá rộng trên phạm vi toàn tỉnh. Ngoài một số điểm có đủ điều kiện đã khai thác làm nước giải khát khá nổi tiếng như Vĩnh Hảo, Đa Kai hoặc đang chuẩn bị khai thác như Văn Lâm, số còn lại có thể sử dụng phục vụ cho việc phát triển các loại hình du lịch điều dưỡng có sử dụng nước khoáng, bùn khoáng. Theo kết quả kiểm kê hiện trạng năm 1999, rừng Bình Thuận còn khoảng 368.319 ha, thuộc loại rừng nhiệt đới Nam Tây Nguyên với nhiều loại cây gỗ và động vật hoang dã quý hiếm, tàng ẩn nhiều giá trị tham quan nghiên cứu cho. 8 2 Các di tích văn hóa lịch sử trên đã thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan : tháp Chăm Poshanư, sưu tập các di vật cuối cùng của Hoàng tộc Chăm, các chùa Cổ Thạch, Tà-Kóu, dinh Thầy Thiếm, các đình làng ở các địa phương, trong đó có Vạn Thủy Tú là nơi thể hiện tập trung tập quán thờ cúng cá voi của cư dân ven biển, nơi lưu giữ nhiều bộ xương cá voi, trong đó có bộ xương được khách du lịch. Đặc biệt là một số vùng lòng hồ thủy lợi, thủy điện với những khu vực rừng phòng hộ lân cận có thể phát triển loại hình du lịch sinh thái như Hàm Thuận – Đa Mi, Sông Quao, Sông Lòng Sông. Điều đáng quan ngại là tình trạng phá rừng trái phép, săn bắt động vật hoang dã tràn lan đang làm suy kiệt nhanh chóng tài nguyên rừng. Như vậy, với những điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý của mình, Bình Thuận có những tài nguyên du lịch tự nhiên nổi bật để phát triển các loại hình du lịch ở vùng bờ biển, kết hợp với những điểm du lịch ở các vùng hồ nước, núi rừng có cảnh quan đẹp, tạo ra khả năng phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch. Đồng thời, cũng cần quan tâm giải quyết các điểm yếu trong quá trình phát triển là phải kiểm soát tốt hơn môi trường. b) Tài nguyên về xã hội, nhân văn.

      Khách du lịch

      Là một vùng đất giao thoa nhiều nền văn hóa của các dân tộc với nhiều phong tục và tín ngưỡng khác nhau, ngoài các lễ hội mang tính chất dân tộc, tôn giáo và nghề nghiệp mang tính chất chung được tổ chức trong cả nước ; các lễ hội mang tính chất vùng và đặc thù ở địa phương cũng khá phong phú : lễ hội tết Ka- tê của người Chăm, lễ hội Nghinh Ông của người Hoa, lễ hội Nghinh Ông Nam Hải của cư dân các vạn chài ven biển, lễ cúng Tổ sư của các chùa lớn, của Dinh Thầy Thiếm. Mặt hạn chế là hoạt động lễ hội tuy diễn ra khá rầm rộ trong những năm gần đây song còn mang tính tự phát, phục cổ, chưa được nghiên cứu một cách hệ thống và tổ chức theo một chương trình và kế hoạch thống nhất, để vừa phát huy những nét đẹp truyền thống, hạn chế những yếu tố lạc hậu, vừa thực sự là một tài nguyên văn hóa phục vụ phát triển du lịch.

      Doanh thu từ du lịch

      Điều này cho thấy các loại hình, các sản phẩm du lịch của Tỉnh phải được đầu tư tốt hơn, đa dạng hơn trong những thời kỳ tiếp theo để có thể giữ du khách ở lại với mình lâu hơn. Trong giai đoạn 2001-2005 tỷ trọng GDP của du lịch Bình Thuận chiếm trong GDP toàn tỉnh tăng nhanh, từ chỗ chỉ chiếm một tỷ trọng không đáng kể trong những năm đầu thập niên 90, đến năm 2001 đạt khoảng 7,4 %, và năm 2005 đạt khoảng 11,7%, thể hiện vị trí ngày càng quan trọng của ngành du lịch trong sự phát triển kinh tế tỉnh Bình Thuận.

      Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành du lịch

      Trừ huyện đảo Phú Quý phải sử dụng điện diézel, các huyện thành phố, các xã đều có những thắng cảnh như khu vực Suối Tiên (Phan Thiết), Bàu Trắng (Bắc Bình), các động cát ven biển với cảnh quan đặc sắc, hải đăng Khe Gà, bãi đá con ở Bình Thạnh. Nhưng nhìn chung các dịch vụ phục vụ du lịch, các hoạt động vui chơi giải trí còn đơn điệu, nghèo nàn về số lượng và chất lượng, có những cơ sở chuyên về các hoạt động vui chơi giải trí có quy mô.

      Cơ sở hạ tầng của ngành du lịch

      Các khách sạn, khu nghỉ dưỡng lớn đều có hệ thống sân tennis, bể bơi, nhà hàng phục vụ khách; ngoài ra còn có nhiều nhà hàng chuyên doanh phục vụ các đặc sản địa phương. Tuy nhiên, một số khu du lịch mới được quy hoạch dọc ven biển như đoạn Mũi Né – Hoà Thắng ; Thuận Quý – Khe Gà (Hàm Thuận Nam) ; Hàm Tân tuyến điện trung thế chưa có, đang trong quá trình xây dựng.

      Lao động

      Hệ thống cấp nước sinh hoạt tại các thành phố, thị trấn nhìn chung công suất chưa đáp ứng đủ nhu cầu nước sạch của nhân dân, đang được tiếp tục đầu tư nâng cấp. Các khu du lịch thuộc thành phố Phan Thiết giải quyết tốt việc cấp nước bằng cách đào giếng, sử dụng hệ thống xử lý và cấp nước nội bộ hoặc sử dụng nước máy.

      Đầu tư vào ngành du lịch

      34 có vài dự án đăng ký đầu tư vào ngành du lịch, và tập trung chủ yếu ở khu vực Hàm Tiến, Mũi Né của thành phố Phan Thiết, thì trong những năm gần đây, số dự án đăng ký đầu tư tăng rất nhanh, địa bàn đầu tư đã trải ra trên khắp các huyện ven biển. Tính đến thời điểm cuối năm 2005, du lịch Bình Thuận đã thu hút các nhà đầu tư tư nhân ngoài tỉnh, đặc biệt là các doanh nhân ở thành phố Hồ Chí Minh và đầu tư trực tiếp nước ngoài một cách mạnh mẽ với 357 dự án trên toàn tỉnh được chấp nhận đầu tư trên tổng diện tích đất cấp là 2.464,6 ha, tổng vốn đăng ký là 7.322 tỷ đồng.

      Hiện trạng quản lý Nhà nước về du lịch

      • THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN TRONG THỜI GIAN QUA
        • NHỮNG NGUYÊN NHÂN CẢN TRỞ VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH

          Chi thường xuyên Tỉ trọng (%). Chi chửụng trỡnh muùc tieõu. Chi đầu tư phát triển chủ yếu là đầu tư cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế. Trong đó ngành du lịch được đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng trong những năm gần đây. Triển khai thực hiện các biện pháp kích cầu của Chính phủ và các chính sách của tỉnh Bình Thuận, nhu cầu vốn của nền kinh tế ngày càng cao. Để tăng trưởng nguồn vốn tín dụng, đáp ứng nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế, các tổ chức tín dụng trên địa bàn đã không ngừng đẩy mạnh công tác huy động vốn trên địa bàn tỉnh Bình Thuận; đồng thời tranh thủ tối đa nguồn vốn điều. 37 chuyển từ trung ương. Do vậy tổng nguồn vốn hoạt động của các tổ chức tín dụng đã không ngừng tăng qua các năm, cụ thể:. Các tổ chức tín dụng đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm thu hút nguồn tiền nhàn rỗi từ các tổ chức và dân cư, cụ thể như : triển khai các hình thức huy động mới là Trái phiếu vô danh với kỳ hạn dài và được tự do chuyển nhượng, đồng thời tham gia bảo hiểm tiền gửi bắt buộc; Chủ động mở rộng mạng lưới để huy động vốn; từng bước thực hiện cơ chế tự do hoá lãi suất, sử dụng đòn bẩy lãi suất linh hoạt hơn để thu hút vốn trong và ngoài tỉnh. CHặ TIEÂU Naờm. Nhìn chung, nguồn vốn huy động tại địa phương tăng đều qua các năm. Tuy nhiên so với tỷ trọng nguồn vốn chỉ đạt dưới mức 50% tổng nguồn vốn của các tổ chức tín dụng, trong khi đó nhu cầu vay vốn thường cao, nguyên nhân là:. mức thu nhập của dân cư còn thấp nên khả năng tích lũy ít, bên cạnh đó doanh nghiệp trong tỉnh làm ăn hiệu quả chưa cao nên tiền gửi Ngân hàng thấp. Hơn nữa, các hình thức huy động vốn còn mang tính cổ truyền chưa đa dạng, phong. c)- Về cho vay phát triển kinh tế-xã hội địa phương. Nhóm đầu tư Số dự án Vốn đầu tư (Tỷ đồng). I.Doanh nghiệp nhà nước II. Hợp tác xã. Doanh nghieọp tử nhaõn Chia ra: - ẹũa phửụng. Trong thời gian gần đây công việc quảng bá thông tin du lịch Bình Thuận đang được đẩy mạnh đã tạo nên sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, các chế độ ưu. 41 đãi cùng với việc tăng cường đầu tư vào cơ sở hạ tầng của nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp yên tâm bỏ vốn đầu tư lâu dài. Tuy nhiên thực trạng đầu tư của các doanh nghiệp cũng còn những hạn chế cần khắc phục, đó là chưa có các dự án đầu tư các cơ sở kinh doanh du lịch có quy mô lớn, kết hợp giữa du lịch nghỉ dưỡng với các loại hình vui chơi giải trí, dịch vụ thương mại để hấp dẫn du khách, tăng thời gian lưu trú và tăng doanh thu cho ngành du lịch địa phương, đồng thời phát triển và đa dạng các sản phẩm du lịch theo quy mô đầu tư. a) Huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).

          Bảng 2.6 kèm theo).
          Bảng 2.6 kèm theo).

          Chương trình Tổ chức không gian phát triển du lịch

          - Việc xây dựng chương trình hành động về phát triển du lịch Bình Thuận đến năm 2010 phải trên cơ sở phát huy có hiệu quả bản sắc dân tộc, tiềm năng, thế mạnh sẵn có, kết hợp với việc bảo vệ môi trường tự nhiên và môi trường xã hội; đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội; Đồng thời thực hiện tốt định hướng của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực phát triển kinh tế-xã hội nói chung và lĩnh vực du lịch nói riêng. Trên cơ sở xác định quy hoạch phát triển du lịch, cần rà soát, bổ sung, điều chỉnh các quy hoạch du lịch được duyệt cho phù hợp với thực tế, phù hợp với các ngành kinh tế khác, các vùng, các địa phương trong tỉnh, tránh bỏ sót, trùng lắp hoặc lãng phí khi tổ chức đầu tư và phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Bình Thuận đến năm 2010; định hướng phát triển du lịch đến 2020 và Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất du lịch giai đoạn 2006-2010 của tỉnh Bình Thuận.

          Chương trình Phát triển các sản phẩm du lịch

          + Khu du lịch Tân Hải-Dinh Thầy, Tân Bình, Sơn Mỹ-Tân Thiện, Tân Thắng (huyện Hàm Tân, Thị xã La Gi);. 51 Cùng với phát triển các sản phẩm du lịch kể trên, từng bước phát triển loại hình du lịch công vụ, hội nghị, hội thảo, nghiên cứu, hội chợ,.

          Chương trình Phát triển thị trường du lịch

          54 Xây dựng một số làng dân tộc như: dân tộc K’Ho, RắcLay, Chăm tại các khu vực đã quy hoạch như: Bắc Bình, Hàm Thuận-Đa My, Hàm Thuận Nam,….

          Chương trình Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực du lịch

          54 Xây dựng một số làng dân tộc như: dân tộc K’Ho, RắcLay, Chăm tại các khu vực đã quy hoạch như: Bắc Bình, Hàm Thuận-Đa My, Hàm Thuận Nam,…. 55 - Xây dựng kế hoạch phát triển và đào tạo nguồn nhân lực cho cán bộ, nhân viên làm công tác quản lý nhà nước về du lịch, các cơ sở lưu trú, dịch vụ du lịch thuộc các thành phần kinh tế theo chương trình dài hạn và hàng năm, từng bước xã hội hoá giáo dục du lịch toàn dân để nâng cao nhận thức và trách nhiệm trong công tác phát triển du lịch Bình Thuận. nhân lực ngành du lịch được đào tạo và đào tạo lại, đủ khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch trong giai đoạn mới. - Liên hệ với các bộ, ngành trung ương, các trường đại học nghiên cứu tổ chức mở trường, mở phân hiệu tại thành phố Phan Thiết để đào tạo chuyên ngành kinh tế du lịch cho tỉnh Bình Thuận và các tỉnh trong klhu vực. 7) Chương trình Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội phục vụ.

          Chương trình Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội phục vụ chương trình phát triển du lịch

          CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN TỪ NAY ĐẾN

          Để thực hiện được điều này, Bình Thuận cần năng động có chính sách khuyến khích ưu đãi thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư khác nhau từ nhiều phía như: vốn tích lũy từ GDP du lịch của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trong tỉnh, vốn đầu tư hạ tầng từ ngân sách nhà nước, vốn vay ngân hàng, vốn liên doanh trong nước, vốn đầu tư trực tiếp nước ngòai hoặc liên doanh với nước ngòai,….

          VỀ CÁC GIẢI PHÁP VĨ MÔ

            Phát triển thị trường cho thuê tài chính để tạo thêm kênh tài trợ vốn cho các doanh nghiệp bằng việc cho phép các nhà kinh doanh kể cả trong nước và nước ngoài tham gia thị trường, hình thành các trung tâm giao dịch, môi giới mua bán máy móc thiết bị, đẩy mạnh công tác tuyên truyền và đào tạo nhân lực để thúc đẩy phát triển thị trường. Hoàn thiện chính sách lãi suất theo hướng thị trường, tiến tới tự do hoá lãi suất, lấy quan hệ cung cầu về vốn để quyết định lãi suất kinh doanh của các ngân hàng và tổ chức tín dụng, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa lãi suất trên thị trường trong nước với lãi suất trên thị trường các nước trong khu vực cũng như trên thế giới để mở rộng phạm vi điều tiết vốn của thị trường tài chính Việt Nam.

            VỀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỊA PHƯƠNG

            Các giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận từ nay đến 2010

            1.1) Các giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư để phát triển hạ tầng du lòch. Vốn đầu tư phát triển hạ tầng du lịch chủ yếu là từ ngân sách nhà nước. Ngân sách địa phương cần thực hành tiết kiệm chi thường xuyên để tập trung cho đầu tư phát triển; Đồng thời phải tranh thủ các nguồn hỗ trợ từ trung ương, các ngành, thu hút các thành phần kinh tế, các nhà đầu tư trong và ngoài nước để đầu tư phát triển hạ tầng du lịch với nhiều hình thức khác nhau. a) Giải pháp huy động và sử dụng vốn từ ngân sách nhà nước. Ngân sách nhà nước là nguồn đầu tư quan trọng, có tính định hướng đối với việc phát triển kinh tế xã hội nói chung và với ngành du lịch địa phương nói riêng. Để tăng cường thu hút đầu tư từ ngân sách, có vốn đầu tư mạnh mẽ cho du lịch, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:. - Về tổ chức tốt công tác thu ngân sách: Địa phương cần áp dụng các giải pháp nhằm bồi dưỡng nguồn thu, đồng thời thực hiện tốt nhiệm vụ thu đúng, đủ, kịp thời và khai thác tốt các nguồn thu, hạn chế thất thu ngân sách. Tích cực động viên, khai thác nguồn thu từ thuế, phí vào ngân sách nhà nước, thúc đẩy các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh. Đối với doanh nghiệp nhà nước cần được kiên quyết và nhanh chóng sắp xếp lại, các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài cần phải thực hiện giao, bán khoán, cho thuê hoặc giải thể, phá sản nếu đủ điều kiện. Đẩy mạnh cổ phần hoá các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. 62 Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh là bộ phận đang phát triển mạnh về số lượng và quy mô, đang đóng góp nguồn thu ngày càng nhiều cho ngân sách, cần phải tăng cường bồi dưỡng, phát triển và hỗ trợ. Đối với các khoản thu phí, lệ phí phải được quản lý thực hiện nghiêm túc theo quy định của Chính phủ. Các khoản thu phải được nộp đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước, kịp thời ban hành danh mục thu và mức thu theo đúng quy định không để tồn tại tình trạng tuỳ tiện trong quản lý và sử dụng. Cần tập trung khai thác các khoản thu về đất. Thực hiện việc giao đất có thu tiền sử dụng đất tại các khu du lịch đối với các tổ chức, cá nhân có dự án đầu tư ổn định lâu dài. Đối với diện tích đất được cấp có thẩm quyền quyết định cho thuê đất, cần lập hợp đồng thuê đất và thu tiền theo đúng quy định, khuyến khích các chủ đầu tư nộp tiền thuê đất một lần cho toàn bộ thời gian được thuê đất theo quy định của Nhà nước để được hưởng các quyền lợi hiện hành. Để tăng cường huy động vốn vào ngân sách nhà nước, cần sớm ban hành chính sách huy động qua việc phát hành công trái, trái phiếu địa phương dưới nhiều hình thức, thời hạn và mức lãi suất phù hợp. - Về thực hành tiết kiệm để tích luỹ vốn cho đầu tư phát triển, hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước: Cần nghiên cứu áp dụng các biện pháp khoán chi ngân sách ở một số ngành, địa phương trong tỉnh. Thực hiện một số dịch vụ công ở một số lĩnh vực về đô thị, giáo dục, y tế ,văn hoá, thể dục thể thao để giảm bớt chi thường xuyên của ngân sách nhà nước. Cần chú trọng nâng cao hiệu quả bố trí và sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển trên cơ sở đẩy mạnh việc phân công, phân cấp quản lý cho các ngành và các cấp chính quyền địa phương;. Đồng thời củng cố nâng cao chất lượng của công tác chuẩn bị đầu tư, thực hiện tốt công tác quy hoạch, lựa chọn, phê duyệt dự án, tư vấn đầu tư .Tăng cường quản lý công tác xây dựng cơ bản, bảo đảm chất lượng công trình, bảo đảm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Giải pháp huy động và sử dụng vốn từ các nguồn khác để phát triển hạ tầng du lịch Bình Thuận. Để đáp ứng nhu cầu xây dựng hạ tầng du lịch, có thể tranh thủ các nguồn voán sau:. - Trên cơ sở quy hoạch phát triển du lịch Bình Thuận thành một trong những trọng điểm du lịch của cả nước, có thể tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ của. 63 trung ương dành cho đầu tư phát triển hạ tầng các khu du lịch trọng điểm trong chương trình thực hiện chiến lược phát triển du lịch khu vực miền Trung-Tây Nguyên và cả nước. - Lập các dự án kêu gọi viện trợ ODA để đầu tư xây dựng một số công trình hạ tầng vừa có tác dụng thúc đẩy du lịch phát triển, vừa cải thiện đời sống dân cư trên địa bàn như: các công trình cấp thoát nước, các nhà máy xử lý rác thải tại TP.Phan Thiết, Mũi Né và các địa bàn du lịch trọng điểm. - Lập các dự án đầu tư hệ thống giao thông ven biển, giao thông trong nội bộ trong các khu du lịch, hệ thống cấp nước,… để kêu gọi các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đầu tư theo các hình thức: BOT, BT trả chậm, đổi đất lấy hạ taàng. - Lập các dự án về cấp điện, phát triển thông tin liên lạc ở các khu du lịch để đề nghị các Tổng công ty Điện lực, Bưu chính - Viễn thông đầu tư và khai thác. Qua đó tranh thủ nguồn vốn đầu tư của các tổng công ty vào hạ tầng các khu du lòch. - Nghiên cứu phát hành trái phiếu công trình, lập các quỹ đầu tư hạ tầng đô thị để thu hút vốn xây dựng hạ tầng. 1.2) Các giải pháp huy động và sử dụng vốn để đầu tư cơ sở kinh doanh du lòch. Việc đầu tư phát triển các cơ sở kinh doanh du lịch như khu nghỉ dưỡng, khách sạn , nhà nghỉ, các cơ sở vui chơi giải trí, các trung tâm mua sắm, các trung tâm hội nghị,…tại Bình Thuận chủ yếu sẽ do các nhà đầu tư trong và ngoài nước thực hiện. Trong những năm gần đây đã thu hút tương đối mạnh nguồn vốn đầu tư du lịch và có xu hướng tăng mạnh trong thời gian tới. Để nguồn vốn đầu tư được duy trì liên tục và đầu tư đúng mục tiêu, cần thực hiện các giải pháp sau:. a) Thực hiện tốt công tác thu hút đầu tư trong nước, khuyến khích đầu tư đúng mục tiêu. Bởi vì trong mô hình phát triển sản phẩm du lịch không chỉ có 3S: Sun (mặt trời), Sea (biển) và Sand (bãi cát) mà còn cần có 3 H: Heritage (di sản văn hoá), Hospitality (lòng hiếu khách) và Honesty (tính trung thực) của con người. b) Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển du lịch Bình Thuận. - Đẩy mạnh công tác lập danh mục dự án du lịch cụ thể kêu gọi đầu tư nước ngoài. Ưu tiên thu hút vốn cho các dự án du lịch có quy mô lớn, sản phẩm đa dạng như các khu vui chơi giải trí, các dự án có quy mô lớn, các dự án du lịch kết hợp thể thao trên biển,…. - Cần có chế độ miễn giảm thuế đối với các dự án cần khuyến khích đầu tư. Đẩy nhanh tiến độ lập, thẩm định dự án, xét duyệt cấp giấy phép đầu tư. Giải quyết tốt các thủ tục sau khi cấp phép, đặc biệt là các vấn đề về đất đai, giải phóng mặt bằng, thủ tục xây dựng,…. 1.3) Các giải pháp huy động và sử dụng vốn từ nguồn tín dụng.

            Các giải pháp khác

            65 tầng du lịch, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong ngành du lịch của tỉnh tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng ưu đãi, với thị trường chứng khoán và thị trường cho thuê tài chính để huy động vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp. 6 6 - Tỉnh Bình Thuận cần có chính sách về đất đai, bất động sản nhằm phát triển du lịch, cụ thể: Cho phép người Việt Nam, người Việt Nam ở nước ngòai, người nước ngòai thường trú tại Việt Nam, các nhà đầu tư nước ngòai được đầu tư trực tiếp trong lĩnh vực du lịch vào Bình Thuận; Giá thuê đất được tỉnh xem xét với mức độ ưu tiên nhất có thể theo luật pháp Việt Nam và những quy định của tỉnh. Có chính sách miễn giảm tiền thuê đất đối với các công trình du lịch khởi kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong nước và tăng tính cạnh tranh trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài. f) Có kế hoạch và chính sách đào tạo, đào tạo lại đội ngũ lao động trong ngành du lịch để đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch trước mắt cũng như lâu dài. g) Đổi mới và tăng cường công tác quản lý nhà nước về du lịch, trong đó chú ý đến trách nhiệm và sự phối hợp giữa các ngành, các cấp trong việc quản lý và tổ chức thực hiện các quy hoạch du lịch, công tác đầu tư phát triển du lịch. Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý du lịch từ tỉnh đến cơ sở. Tăng cường giáo dục trong cộng đồng nhân dân về nhiệm vụ phát triển du lịch của tỉnh. Thông qua đó nâng cao nhận thức, trách nhiệm của dân cư, góp phần xây dựng du lịch Bình Thuận phát triển ngày càng bền vững. h) Về chính sách, cần xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách tài chính về vốn, thuế, giá đất, đền bù thiệt hại, giải phóng mặt bằng, tái định cư,…Khuyến khích liên doanh liên kết trong lĩnh vực kinh doanh du lịch, tạo nên những tập đòan lớn có sức cạnh tranh cao; đồng thời hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ về vốn, về cơ chế đẩ tạo sự đa dạng của các lọai hình du lịch trong tỉnh, hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh tại những địa bàn khó khăn của tỉnh. - Đề xuất với Chính phủ , Tổng cục Thuế ưu tiên miễn giảm thuế, hỗ trợ không thu thuế có giới hạn nhằm thay đổi cơ cấu đầu tư du lịch trong tỉnh Bình Thuận vào những nơi còn hoang sơ, tài nguyên du lịch chưa được khai thác, các hình thức du lịch mới mẻ mà có hiệu quả cao để tăng cường sự hấp dẫn du khách, kéo dài ngày lưu trú, tăng vốn đầu tư; Đồng thời rà sóat, điều chỉnh phương án hỗ trợ tính thuế với các lọai phí, vé tham quan du lịch hợp lý; Ưu tiên miễn giảm thuế, cho vay với lãi suất ưu đãi đối với các dự án du lịch ưu tiên đầu tư tại các vùng trọng điểm, các vùng khó khăn của tỉnh.;.