MỤC LỤC
Riêng thương hiệu nông sản, do đặc điểm nông phẩm gắn với đặc sản của từng địa phương với những thuộc tính sản phẩm mang tính chất tự nhiên, quá trình tham gia xây dựng thương hiệu là sự phối hợp của nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà nước, nhà truyền thông và ngân hàng. Nên vai trò “ ai sinh ra” thương hiệu phải được xem xét thấu đáo hơn, đặc biệt là vai trò của dịa phương có dặc sản nông sản, chịu trách nhiệm đăng ký và xây dựng chỉ dẫn IG, và vai trò của các hiệp hội xây dựng đăng ký thương hiệu hàng hoá nông sản chứ không phải do doanh nghiệp đảm nhận.
Một thương hiệu chỉ trỏ nên mạnh khi đã là một đảm bảo chắc chắn nhất định về mức độ chất lượng ổn định mà khách hàng trông dợi.
Đặc biệt là gắn chặt với chiến lược Marketing sản phẩm: xuất phát từ nghiên cứu kỹ thị trường, xác định khách hàng mục tiêu, kết hợp quảng bá, chính sách giá cả, phân phối hợp lý, nhằm tạo cho doanh nghiệp và các sản phẩm dịch vụ của họ một hình ảnh riêng trong tâm trí khách hàng trong tương quan với đối thủ cạnh tranh. Rừ ràng quan điểm xõy dựng thương hiệu là gắn nú lờn tất cả mọi thứ cho sản phẩm và quảng bá nó là một sai lầm nghiêm trọng đối với doanh nghiệp.
Vi dụ, một giám đốc điều hành tiếp thị hàng đầu tại Cadbury Schweppes đã ghi lại rằng công ty của ông đã phải trả 220 triệu USD để mua lại công việc kinh doanh nước ngọt Hires and Crush từ hãng Procter & Gramble, trong đó chỉ có khoảng 20 triệu USD là trả cho tài sản hữu hình - Số còn lại là trả cho giá trị của thương hiệu. Mặc dù khách hàng có những cách khác nhau để xử lý những rủi ro này, nhưng chăc chắn mà họ một cách mà họ sẽ chọn, đó là chỉ mua những thương hiệu nổi tiếng đã được giới tiêu dùng bình chọn, nhất là những thưong hiệu mà họ đã sử dụng và rút ra được những kinh nghiệm tốt trong qú khứ.
Mặt khác việc đăng ký thương hiệu tạo điều kiện cho cơ quan quản lý nhà nước thực hiện việc thanh tra, kiểm tra, giám sát hàng hoá trên thị trường nhằm loại bỏ và xử lý sản phẩm kém chất lượng, những sản phẩm gây hại cho người tiêu dùng. Ngày nay cạnh tranh không chỉ dừng lại trong cuộc chiến về số lượng, chất lượng, mẫu mã, đăc tính, công năng của sản phẩm mà nó còn là cuộc chiến của các thương hiệu mà ở đó ai sở hữu một thương hiệu mạnh và chiếm được vị trí đầu tiên trong tâm trí khách hàng thi người đó sẽ là người chiếm thắng. Hàng nông sản là một lợi thế lớn của Việt Nam, tuy nhiên trong quá trình hội nhập, hàng nông sản Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh lớn của hàng hoá nông sản nhập ngoại từ Thái Lan, Mỹ, Trung Quốc… Do đó song song quá trình hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động xây dựng và quảng bá thương hiệu của mình với chiến lược và bước đi rừ ràng cụ thể.
Hiện nay thương hiệu nông sản khó thực hiện được bước đi của mình vì đã trải qua một thời gian khá dài, nông sản mới chỉ bán cái mình có chứ chưa bán cái mà thoả mãn nhu cầu thị trường. Với ngành hàng nông sản vì giá trị doanh thu là chưa lớn, chi phí dành cho quảng cáo là quá lớn, cần phải cân nhắc lựa chọn các chiến lược quảng cáo riêng cho mình. * Qui luật chất lượng: Chất lượng là do người tiêu dùng đánh giá, nó còn mang nghĩa là sự phù hợp về mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc…và quan trọng hơn là cả dịch vụ sau bán hàng.Chất lượng của thương hiệu là tổng thể các yếu tố khác nhau nữa đối với người tiêu dùng vì người tiêu dùng chỉ lựa chọn những sản phẩm mà họ thật sự thích.
Mặt hàng nông sản Việt Nam, khâu trọng yếu là khâu phân phối, do đó để xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản phải chú trong đặc biệt khâu này. * Qui luật của giá: Với một thương hiệu mạnh thì việc đặt giá cao cho hàng hoá của mình để thu lợi nhuận , nhưng cần cân nhắc thận trọng chiến lược này. Đặc biệt đối với hàng hoá nông sản nên ổn định giá bán trên thị trường, và không thể áp dụng chính sách đặt giá cao được.
( Nguồn Việt Nam Marcom.edu : dự án xây dựng và phát triển thương hiệu sầu riêng Cái Mơn Chín Hóa đã được triển khai với sự liên kết, hợp tác giữa Câu lạc bộ Xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam thuộc Saigon Times Club, và Chương trình liên kết đào tạo Brand Manager của Đại học Kinh tế TPHCM, khoa Thương mại - Du lịch - Marketing và Vietnam Marcom). Logo này xuất hiện ở trên bao bì sản phẩm, giấy tiêu đề, danh thiếp, bảng hiệu công ty, bảng hiệu tại cửa hàng và đại lý, quảng cáo ngoài trời, vật phẩm hỗ trợ bán hàng, kệ trưng bày sản phẩm các loại, trên phương tiện vận tải, quà khuyến mãi, đồng phục nhân viên, trang web. Việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm “Xoài cát Sông Hậu” nói riêng và xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt Nam nói chung không phải là công việc ngày một ngày hai, mà là cả một quá trình lao động và sáng tạo không ngừng của những con người đầy nhiệt huyết.
Nguồn nguyên liệu đầu vào: Mặc dù là một huyện mà sản xuất nông nghiệp tương đối phát triển nhưng diện tích đất chủ yếu được dành để trồng lúa, diện tích trồng đỗ tương nguyên liệu chính để chế biến tương lại rất ít, gây khó khăn cho các hộ chế biến. Dịch vụ thương mại: Tuy có hệ thống giao thông thuận lợi có các tuyến đường liên tỉnh, liên huyện chạy qua, nhưng thị trường cho sản phẩm tương vẫn chỉ bó hẹp trong huyện và các vùng lân cận chứ chưa phát triển trên cả nước và vươn tới xuất khẩu. Nhu cầu được thưởng thức của khách hàng là rất lớn nhưng thực tế là các sản phẩm bán trên thị trường không làm người tiêu dùng hài lòng, còn các sản phẩm có chất lượng thì người tiêu dùng rất khó tiếp cận, thiếu thông tin như nơi xuất xứ, giá cả, ai sản xuất.
Nhìn chung, xây dựng và phát triển thương hiệu vẫn là một điều mới lạ đối với hầu hết mọi người, để có một đánh giá khái quát nhận thức chung về quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu chúng ta nhìn nhận trên 3 góc độ từ nhà nưới(các cơ quan chắc năng có thẩm quyền), doanh nghiệp và người tiêu dùng. Theo quy luật thị trường những sản phẩm không được người tiêu dùng lựa chọn sẽ dần bị tiêu diệt, những sản phẩm có thương hiệu uy tín và chất lượng có lợi thế cạnh tranh sẽ chiếm được niềm tin của người tiêu dùng vì vậy sản phẩm của họ sẽ được tiều dùng nhiều hơn.
Đăng ký bảo hộ thương hiệu hàng hoá góp phần bảo vệ quyền lợi chính đáng cho doanh nghiệp: Để có một thương hiệu được người tiêu dùng tin tưởng, khác sâu vào tâm trí khách hàng, doanh nghiệp phải tốn thời gian công sức để tạo nên giá trị đó, như chi phí nâng cao chất lượng sản phẩm, quảng cáo, quảng bá. Các tiêu chí về thương hiệu, nhãn hiệu nổi tiếng còn gây nhiều tranh cãi… Do đó cần hoàn thiện khung pháp lý cho các khái niệm về thương hiệu và thương hiệu hàng nông sản, hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, định hướng phát triển lâu dài … để chủ thể kinh doanh có định hướng xây dựng và phát triển thương hiệu. Để tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh cho việc phát triển bền vững thương hiệu Tương Bần Nhà nước tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp ban hành chính sách phù hợp định hướng phát triển lâu dài.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng thương hiệu hàng nông sản nói chung và thương hiệu Tương Bần nói riêng, trong quá trình thực tập, thực nghiệm và khảo sát thực tế tìm hiểu về lĩnh vực này và lựa chọn để viết chuyên đề tốt nghiệp. Phần1 : Tìm hiểu lý luận chung về thương hiệu và thương hiệu hàng nông sản nhằm cung cấp cho người đọc kiến thức cơ bản nhất, tìm hiểu các quan điểm, lý luận cơ bản, định hướng phát triển về thương hiệu và thương hiệu hàng nông sản Việt Nam.
Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu Tương Bần tại huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên..29. Xây dựng và phát triển 1 thương hiệu duy nhất cho các nhãn hiệu Tương Bần khác nhau..43. Thực hiện đăng ký bảo hộ thương hiệu hàng hóa và đăng ký chất lượng sản phẩm ..45.