Thiết kế bộ câu hỏi định hướng bài học lớp 10 THPT chương trình nâng cao

MỤC LỤC

Phân lo ại câu hỏi theo hình thức câu hỏi [23]

Các câu hỏi đóng là những câu hỏi có giới hạn, cho phép trả lời đúng hoặc sai. Câu hỏi mở kích thích học sinh đào sâu suy nghĩ và đưa ra nhiều quan điểm. Đưa ra các câu hỏi mở cho nhóm học sinh sẽ thu được vô số các ý tưởng và câu trả lời khác nhau.

Câu hỏi mở dùng để: Cung cấp thông tin, thảo luận thêm hoặc đặt thêm câu hỏi, thúc ép đối thoại.

Phân lo ại câu hỏi theo cấu trúc [13]

Sợ mất nhiều thời gian. • Câu hỏi phức tạp. Câu hỏi phức tạp cần có câu trả lời phức tạp về cấu trúc nhưng chưa chắc đã khó về nội dung. Hãy cho biết:. a) Số lượng các hạt electron, proton, nơtron có trong các nguyên tử của các nguyên tố đó. b) Về mặt cấu tạo, các nguyên tử của cùng nguyên tố oxi, clo có đặc điểm gì giống nhau?. c) Các nguyên tử của các nguyên tố trên được gọi là các nguyên tử đồng vị của nhau.

Phân lo ại câu hỏi theo tình huống [6]

• Câu hỏi phức tạp. Câu hỏi phức tạp cần có câu trả lời phức tạp về cấu trúc nhưng chưa chắc đã khó về nội dung. Hãy cho biết:. a) Số lượng các hạt electron, proton, nơtron có trong các nguyên tử của các nguyên tố đó. b) Về mặt cấu tạo, các nguyên tử của cùng nguyên tố oxi, clo có đặc điểm gì giống nhau?. c) Các nguyên tử của các nguyên tố trên được gọi là các nguyên tử đồng vị của nhau.

Phân lo ại theo Bloom [23]

- Việc trả lời các câu hỏi này cho thấy HS có khả năng diễn tả bằng lời nói, nêu ra được các yếu tố cơ bản hoặc so sánh các yếu tố cơ bản trong nội dung đang học. - Việc trả lời các câu hỏi áp dụng cho thấy HS có khả năng hiểu được các quy luật, các khái niệm… có thể lựa chọn tốt các phương án để giải quyết, vận dụng các phương án vào thực tiễn. Khi đặt câu hỏi cần tạo ra những tình huống mới khác với điều kiện đã học trong bài học và sử dụng các cụm từ như: “Làm thế nào…?”, “Hãy tính s ự chênh lệch giữa…”, “Em có thể giải quyết khó khăn về… như thế nào?”,….

- Mục tiêu của loại câu hỏi này là để kiểm tra khả năng phân tích nội dung vấn đề, từ đó đi đến kết luận, tìm ra mối quan hệ hoặc chứng minh một luận điểm. Việc đặt câu hỏi phân tích đòi hỏi HS phải giải thích được các nguyên nhân từ thực tế: “Tại sao…”, đi đến kết luận “Em có nhận xét gì về…”, “Hãy chứng minh…”. - Mục tiêu của loại câu hỏi này là kiểm tra xem HS có thể đóng góp ý kiến và đánh giá các ý tưởng, giải pháp, biện minh, phê bình, rút ra kết luận dựa vào những tiêu chuẩn đã đề ra.

Phân lo ại theo Socrat [58]

- Mục tiêu của câu hỏi loại này là để kiểm tra xem HS có thể đưa ra những dự đoán, giải quyết vấn đề, đưa ra câu trả lời hoặc đề xuất có tính sáng tạo. - Câu hỏi tổng hợp thúc đẩy sự sáng tạo của HS, các em phải tìm ra những nhân tố và ý tưởng mới để có thể bổ sung, cho nội dung. Cần núi rừ cho HS biết rừ rằng cỏc em cú thể tự do đưa ra những ý tưởng, giải pháp mang tính sáng tạo, tưởng tượng của riêng mình.

GV cần lưu ý rằng câu hỏi loại này đòi hỏi một thời gian chuẩn bị khá dài, vì vậy hãy để cho HS có đủ thời gian tìm ra câu trả lời. - Để sử dụng đúng mức độ này, học viên phải có khả năng giải thích tại sao sử dụng những lập luận giá trị để bảo vệ quan điểm. Các kỹ năng tư duy bậc cao được thể hiện khi học sinh suy nghĩ, thảo luận, tranh cãi, đánh giá và phân tích nội dung bằng tư duy của chính mình và của những người xung quanh.

Vi ệc sử dụng câu hỏi trong dạy học

  • Vai trò c ủa việc sử dụng câu hỏi trong dạy học
    • Các hình th ức sử dụng [31]
      • M ột số kinh nghiệm giúp cho việc sử dụng câu hỏi một cách hiệu quả 1. Phân lo ại đối tượng học sinh [6]

        Học sinh bằng sự cố gắng của mình, vận động mạnh mẽ về trí tuệ trong việc phân tích câu hỏi, đấu tranh quyết liệt trong việc so sánh, đối chiếu vấn đề, khái quát hóa, phát hiện vấn đề, quy luật…mới có thể tìm ra câu trả lời nhằm chiếm lĩnh kiến thức cho mình. Giáo viên nên phối hợp nhiều loại câu hỏi như: câu đúng – sai, câu gép đôi, câu trả lời ngắn, câu hỏi dạng điền khuyết … được thể hiện trên nhiều phương tiện dạy học khác nhau như sơ đồ, mô hình, bảng biểu, máy chiếu, thí nghiệm, hình vẽ, vật thật,…. Sử dụng phối hợp nhiều loại câu hỏi có nhiều tác dụng, nó không chỉ tạo điều kiện để giáo viên đánh giá học sinh một cách toàn diện mà còn là một trong những biện pháp tạo sự sinh động trong lớp học, thu hút sự chú ý tạo hứng thú cho học sinh.

        Để kích thích sự tập trung chú ý của học sinh vào bài học, giáo viên thường mở đầu bài giảng bằng cách sử dụng những câu hỏi đặt học sinh trước tình huống có vấn đề, có thể là sự nghịch lý bế tắc, hoặc câu hỏi về ứng dụng của các đơn chất, hợp chất có trong bài học, hoặc giáo viên có thể kể một câu chuyện hóa học với kết thúc mở đặt ra nhiều nghi vấn cho học sinh. - Trí thông minh giao lưu: Đối tượn g học sinh này rất thích giáo viên tổ chức các trò chơi trong câu lạc bộ hóa học, dạy học bằng cách thảo luận nhóm bởi họ có những kĩ năng giao lưu tốt nên việc thích ứng với các thành viên trong nhóm trở nên nhanh chóng và rất dễ dàng. Luôn luôn có một vài em thông minh trổi vượt trong lớp nên có thể câu trả lời sẽ rất bất ngờ, nằm ngoài dự đoán của giáo viên, dẫn tới một khái niệm độc đáo, giúp cho tiến trình khai phá nội dung giáo bài học đạt một bước thật xa và thật sâu.

        Hình 1.1. Grap d ạy học bài Oxi
        Hình 1.1. Grap d ạy học bài Oxi

        B ộ câu hỏi định hướng bài học theo chương trình dạy học Intel [6],[60]

        Tác d ụng của bộ câu hỏi định hướng bài học

        - Tạo điều kiện cho mỗi HS đều được trả lời câu hỏi, ít nhất là một lần trong giờ học. Câu hỏi Khái quát Câu hỏi Bài học Câu hỏi Nội dung Đặc điểm - Có phạm vi rất rộng, là. - Phát triển trí tưởng tượng và tạo mối liên hệ giữa các môn học, giữa môn học.

        - Những câu hỏi Bài học hướng tới các trình độ khác nhau có thể hỗ trợ và phát triển một câu hỏi Khái. - Nhiều câu hỏi Nội dung hỗ trợ và phát triển một câu hỏi Bài học hay câu hỏi Khái quát. Chúng được thiết kế để làm rừ, khai thỏc cỏc khía cạnh của câu hỏi Khái quát thông qua chủ đề của bài học.

        M ột số chú ý khi sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học

        - Khi xây dựng bộ câu hỏi định hướng bài dạy giáo viên cần tập trung vào các câu hỏi được các nhà khoa học quan tâm thường xuyên trong suốt quá trình phát triển của lịch sử nhân loại, các câu hỏi được học sinh quan tâm.

        THIẾT KẾ BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI HỌC

          - Gv khai thác lí thuyết chủ đạo nh ư cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, khái niệm về độ âm điện,…, đặt các câu hỏi giúp học sinh thông qua việc trả lời các câu hỏi đó giúp học sinh có thể tự khám phá ra những kiến thức mới trên cơ sở những kiến thức đã có. GV nên đặt các câu hỏi thách thức, câu hỏi gợi trí tò mò nhằm khai thác khía cạnh thực tiễn giúp học sinh có những ý thức về bảo vệ môi trường sống nói chung và bảo vệ cho sức khỏe chính mình nói riêng. Khi đặt câu hỏi cho học sinh người giáo viên phải luôn luôn nhớ đến mình đã trang bị những kiến thức gì cho học sinh, đã bồi dưỡng phương pháp học tập một cách chủ động cho học sinh đến đâu thì câu hỏi được đặt ra mới hấp dẫn sát và đúng với đối tượng.

          Xét về khía cạnh tâm lý học, với cùng một trình độ hiểu biết nhưng đứng trước một vấn đề thì mỗi người cũng có phản ứng khác nhau: có người phản ứng rất nhanh, có người phản ứng chậm, có người rất quyết đoán nhưng cũng có người rất do dự… Như vậy, khí chất của học sinh có quan hệ chặt chẽ với tốc độ tiếp thu câu hỏi cũng như giải quyết những yêu cầu của câu hỏi. Do đó, để xác định thời gian chờ học sinh trả lời cho phù hợp thì trong quá trình sử dụng câu hỏi, ngoài việc biết được trình độ nhận thức của học sinh, giáo viên cũng phải hết sức quan tâm đến đặc điểm tâm lý của học sinh, đặc biệt là thuộc tính khí chất. Biết được mối quan hệ giữa đặc điểm nhận thức và khí chất giáo viên có thể trang bị cho mình một kỹ năng tâm lý đặc biệt trong việc sử dụng câu hỏi phù hợp với từng đối tượng học sinh đó là khả năng ước lượng thời gian trả lời.

          Hình 2.1. Quy trình thi ết kế bộ câu hỏi định hướng bài học
          Hình 2.1. Quy trình thi ết kế bộ câu hỏi định hướng bài học