Xây dựng hệ thống bài tập hóa học lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

MỤC LỤC

Sự khác nhau giữa dạy học tích cực và dạy học thụ động

Trong thuyết trình nêu vấn đề GV dùng lời nói với sức truyền cảm lớn khi đặt vấn đề nghiên cứu, nêu ra các vấn đề, nhận thức ở dạng câu hỏi, HS được tư duy cùng với GV và khi GV giải quyết vấn đề HS sẽ có niềm vui khi tư duy của mình với những ý đúng của phương pháp, cách giải quyết vấn đề của GV, và HS cũng điều chỉnh được những cách giải quyết vấn đề còn chưa đúng, chưa phù hợp của mình. GV giống như người tổ chức tìm tòi khám phá (bằng hệ thống câu hỏi), HS giống như người tự lực phát hiện kiến thức mới thông qua việc tìm câu trả lời. Kết thúc cuộc đàm thoại HS có được kiến thức và niềm vui của sự khám phá. Kết quả là HS vừa nắm được kiến thức mới, vừa nắm được PP nhận thức, phát hiện tư duy. GV cần biết vận dụng các ý kiến của HS để bổ sung, chỉnh lí, kết luận vấn đề nghiên cứu. Như vậy, HS sẽ hứng thú, tự tin hơn vì thấy trong kết luận của GV có phần đóng góp ý kiến của mình. GV có thể hướng dẫn các nhóm HS tự nêu câu hỏi và trao đổi với nhau về nội dung kiến thức đòi hỏi sự vận dụng tổng hợp kiến thức.  Dạy học nêu và giải quyết vấn đề. Trong xã hội phát triển, nền kinh tế theo cơ chế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt thì khả năng phát hiện sớm và giải quyết hợp lí những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống, thực tiễn là một năng lực cần thiết để đảm bảo sự thành đạt cho mọi cá thể. Vì vậy, việc hình thành ở HS năng lực phát hiện, nêu và giải quyết những vấn đề cần nhận thức trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng không chỉ có ý nghĩa tầm PPDH mà còn phải được đặt ra trong mục tiêu đào tạo của giáo dục phổ thông. Nét đặc trưng của dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề là sự kích thích tư duy tích cực của HS bằng các “tình huống có vấn đề” và sự lĩnh hội kiến thức diễn ra thông qua quá trình giải quyết vấn đề. Khâu quan trọng của PP này là tạo ra tình huống có vấn đề, mâu thuẫn nhận thức trong đó là yếu tố trung tâm gây ra sự hứng thú nhận thức, kích thích tư duy, tính tự giác, tính tích cực trong hoạt động nhận thức của HS. Trong dạy học hóa học, GV có thể sử dụng TNHH, BT nêu vấn đề, BT thực tiễn để tạo tình huống có vấn đề và tập cho HS phát hiện vấn đề. Như vậy, trong dạy học nêu và giải quyết vấn đề GV đưa HS vào các tình huống có vấn đề rồi giúp HS tự lực giải quyết vấn đề đặt ra. Bằng cách đó HS vừa nắm được tri thức mới vừa nắm được PP nhận thức và phát triển tư duy sáng tạo. Đồng thời HS còn được rèn luyện và phát triển khả năng phát hiện vấn đề và vận dụng kiến thức vào tình huống mới. Việc áp dụng PPDH này cần chú ý lựa chọn hình thức, mức độ cho phù hợp với khả năng nhận thức của HS và nội dung cụ thể của mỗi bài học. Các mức độ vận dụng cụ thể là:. + GV nêu vấn đề và tổ chức cho HS tham gia giải quyết vấn đề. + GV nêu vấn đề và tổ chức cho HS đề xuất cách giải quyết vấn đề. + GV cung cấp thông tin, tạo điều kiện để HS phát hiện và giải quyết vấn đề. + Học sinh tự giải quyết vấn đề, tự lực giải quyết vấn đề và đánh giá. Thông qua các mức độ vận dụng PP mà GV phát triển năng lực tư duy và mức độ hoạt động tích cực của HS trong giờ học. Bài tập hóa học và phương pháp sử dụng bài tập hóa học theo hướng dạy học tích cực [11]. Khái niệm bài tập hóa học. Bài tập hóa học, đó là các vấn đề về lý thuyết, thực tiễn về ngành khoa học hóa học được mô hình hóa trong các dữ kiện của các dạng BTHH đặt ra cho học sinh dưới dạng câu hỏi, bài toán và trong khi tìm lời giải đáp, họ sẽ tiếp thu được những kiến thức hóa học. Như vậy, BTHH bao gồm cả câu hỏi và bài toán hóa học được sử dụng như là các vấn đề hoặc các tình huống học tập để HS vận dụng kiến đã có cùng với hoạt động tư duy để giải quyết, tìm ra những kiến thức mới và cả PP nhận thức, giải quyết vấn đề; là những bài tập được lựa chọn cần phù hợp với nội dung học tập. Để giải được những bài tập này, người HS phải biết suy luận logic dựa vào những kiến thức đã học, phải sử dụng những hiện tượng hóa học, những khái niệm, định luật, học thuyết, phép toán, cách tư duy sáng tạo và PP nhận thức khoa học. Bài tập và lời giải là nguồn tri thức mới cho HS trong hoạt động nhận thức. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học. - Trong thực tiễn dạy học ở trường phổ thông, BTHH giữ vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo, nó vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là phương pháp dạy học hiệu nghiệm. Hơn nữa, BTHH góp phần to lớn trong việc dạy học hóa học tích cực khi:. + BTHH là nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi phát hiện kiến thức, kĩ năng. + Mô phỏng một số tình huống thực của đời sống thực tế. + BTHH được nêu như là tình huống có vấn đề để đưa học sinh vào quá trình nhận thức học tập tích cực. + BTHH là một nhiệm vụ học tập cần giải quyết để rèn luyện cho học sinh năng lực giải quyết vấn đề. Như vậy, BTHH được coi là phương tiện hiệu nghiệm cơ bản nhất để HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, sản xuất, biến kiến thức đã tiếp thu được thành kiến thức của mình. Giúp HS đào sâu, mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú và hấp dẫn. Đồng thời còn là phương tiện để ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức một cách tốt nhất. BTHH giúp HS sáng tạo, năng động trong học tập phát huy khả năng suy luận tích cực của học sinh và hình thành phương pháp tự học hợp lí. BTHH là phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng của HS một cách chính xác. Đồng thời còn rèn luyện cho HS tính kiên nhẫn, trung thực trong lao động, học tập, tính sáng tạo khi xử lí các vấn đề đặt ra. Như vậy, viêc nghiên cứu sử dụng bài tập theo hướng tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy-học hóa học ở trường phổ thông là cần thiết và rất thiết thực. Phân loại bài tập hóa học. Có nhiều cách phân loại BTHH nhưng phổ biến hơn cả là dựa vào nội dung bài tập mà phân chia thành:. + Bài tập định tính. + Bài tập định lượng. + Bài tập thực nghiệm. + Bài tập tổng hợp. a) Bài tập định tính: là các dạng BT nhận thức có sự liên hệ với sự quan sát giải thích các hiện tượng hóa học, sự điều chế các chất cụ thể, xác định thành phần hóa học các chất và phân biệt chúng, tách hỗn hợp, trắc nghịêm. b) Bài tập định lượng: là dạng bài tập hóa học có tính chất toán học (cần dùng các kĩ năng toán học để giải) và tính chất hóa học (cần đúng kiến thức hóa học). - Các dạng bài tập định lượng:. + Tính theo công thức, phương trình hóa học. + Tính toán với các chất khí: Tỉ trọng, thể tích, phương trình trạng thái.. - Bài toán hóa học có liên quan đến dung dịch. c) Bài tập thực nghiệm. + Quan sát thí nghiệm, mô tả hiện tượng giải thích. + Làm thí nghiệm thể hiện tính chất đặc biệt của một chất và thể hiện quy luật hóa học. + Nhận biết tách các chất. d) Bài tập tổng hợp: là những dạng BT có cả yếu tố định tính và định lượng trong quá trình giải; như tính theo phương trình, tính hiệu suất, xác định chất, bài tập biện luận phát triển tư duy cho học sinh. Sử dụng bài tập theo hướng dạy học tích cực. Theo phương hướng dạy học tích cực ta có thể sử dụng BTHH như là nguồn kiến thức giúp học sinh tìm tòi, nghiên cứu để rút ra kiến thức mới hình thành khái niệm, thông qua bài tập dạy học sinh cách giải quyết vấn đề, ta có thể xem xét một vài ví dụ về phương pháp sử dụng BTHH theo hướng này. a) Sử dụng bài tập hóa học để hình thành khái niệm. + Khi hình thành khái niệm liên kết ion ta có thể sử dụng bài tập sau:. - Hãy cho biết hợp chất đó được tạo bởi các ion nào?. - Hãy mô tả phương trình tạo ra các hợp chất đó?. - Liên kết trong phân tử NaCl, KCl, MgClR2Rlà liên kết ion, vậy em có thể định nghĩa thế nào là liên kết ion?. + Để hình thành khái niệm phản ứng oxi hóa khử ta có thể cho học sinh làm bài tập sau:. - Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng trên?. - Dựa vào kiến thức về cấu tạo nguyên tử và liên kết ion, hãy viết phương trình cho và nhận electron của các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa trong phản ứng trên? Xác định chất cho electron và chất nhận electron trong phản ứng?. - Phản ứng trên là phản ứng oxi hóa khử. Magie là chất khử, Oxi là chất oxi hoá, vậy em có thể định nghĩa thế nào là phản ứng oxu hóa khử, chất khử, chất oxi hóa?. Như vậy qua việc giải bài tập trên, học sinh hình thành khái niệm phản ứng oxi hóa khử, chất khử, chất oxi hóa. Với một số khái niệm hóa học khác cũng có thể xây dựng các BT giúp HS tìm tòi phát hiện nét đặc trưng cơ bản và tự xây dựng khái niệm hóa học. b) Sử dụng câu hỏi bài tập giúp học sinh tích cực vận dụng kiến thức vào thực tế Ví dụ 1: Muối ăn NaCl có lẫn tạp chất BaClR2R, MgClR2R, NaI làm thế nào loại bỏ các tạp chất trên?. Phương hướng chung Hoạt động cụ thể. - Phân tích đề bài: cho cái gì? yêu cầu gì? tìm mối liên hệ giữa cái đã biết và cái chưa biết?. - Tìm các chất tối ưu nhất. Xác định chất và biện pháp cụ thể. - Cho muối NaCl có lẫn tạp chất yêu cầu loại bỏ tạp chất. - Các muối có gốc clorua gốc iotua, các kim loại Na, Ba, Mg trong muối. - Dùng muối NaR2RCOR3R dư để loại bỏ BaClR2R và MgClR2R, dùng HCl dư để loại NaR2RCOR3R. - Dùng clo dư để loại hết NaI. + Bước 1: cho NaR2RCOR3R dư vào hỗn hợp trên khuấy đều, lọc bỏ kết tủa. + Bước 2: Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch. Tách bỏ NaR2RCOR3Rdư. + Bước 3: Sục khí Clo vào dung dịch thu được, sau đó đun nóng nhẹ ta thu được NaCl. Tách bỏ ion IP-P, ClR2Rdư. * Kết luận: Đã loại bỏ được tạp chất. Hãy nêu biện pháp để xử lí các chất thải đó bằng phương pháp hóa học?. Phương pháp chung Hoạt động cụ thể. - Phân tích đề bài: cho cái gì? yêu cầu gì? tìm mối liên hệ giữa cái đã biết và cái chưa biết. Phân loại chất và xác định tính chất của chúng. - Tìm phương pháp xử lí: tác dụng với chất khác tạo thành chất ít hoặc không độc hại. - Xác định các chất và biện pháp cụ thể. - Cho các khí độc hại, yêu cầu xử lí chất thải. - Dùng chất khử có tính kiềm và chất khử có tính oxi hóa. - Dùng nước vôi trong có tính kiềm rẻ tiền, dễ kiếm. - Dùng CuO làm chất oxi hóa khử CO. Sục khí sản phẩm qua nước vôi trong: loại bỏ COR2R. * Kết luận: đã khử toàn bộ khí thải. c) Sử dụng bài tập hóa học trong giờ thực hành để tích cực hoạt động nhận thức của học sinh.

Hình thức
Hình thức

Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực ở trường THPT

    - Nhiều GV chưa nắm vững bản chất của các phương pháp dạy học: nêu vấn đề, nghiên cứu, grap dạy học… Một số GV chưa hiểu đúng về phương pháp dạy học tích cực, ví dụ như 25% GV cho rằng phương pháp thuyết trình hoàn toàn không phát huy được tính tích cực của người học, 19% không hiểu về dạy học theo quan điểm kiến tạo tương tác, 32% không hiểu về phương pháp grap dạy học, 53% không hiểu về phương pháp algorit dạy học, 19% không hiểu về phương pháp dạy học dự án…. Trong quá trình xây dựng hệ thống bài tập có những loại bài tập được đầu tư nhiều hơn, vì chúng góp phần quan trọng hơn vào việc hình thành và rèn luyện những kĩ năng liên quan đến nhiều hoạt động giáo dục… Giữa các bài tập trong hệ thống luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bài tập trước là cơ sở, nền tảng để thực hiện bài tập sau và bài tập sau là sự cụ thể hóa, là sự phát triển và củng cố vững chắc hơn các kiến thức, kĩ năng có ở bài tập trước.

    Bảng 1.2. Nhận thức của GV về dạy học theo hướng tích cực.
    Bảng 1.2. Nhận thức của GV về dạy học theo hướng tích cực.

    Quy trình thiết kế hệ thống bài tập hóa học theo hướng dạy học tích cực 1. Xác định mục đích của hệ thống bài tập

    Xác định nội dung hệ thống bài tập

    Mặt khác, hệ thống bài tập còn phải được xây dựng một cách đa dạng, phong phú. Sự đa dạng của hệ thống bài tập sẽ giúp cho việc hình thành các kĩ năng cụ thể, chuyên biệt một cách hiệu quả. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính vừa sức. Bài tập phải được xây dựng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp: đầu tiên là những bài tập vận dụng theo mẫu đơn giản, sau đó là những bài tập vận dụng phức tạp hơn, cuối cùng là những bài tập đũi hỏi sỏng tạo. Cỏc bài tập phải cú đủ loại điển hỡnh và tớnh mục đớch rừ ràng, cú bài tập chung cho cả lớp nhưng cũng có bài tập riêng cho từng đối tượng, hình thức phổ biến là cao hơn, khó hơn nhưng gây được hứng thú, chứ không mang tính chất ép buộc. Với hệ thống bài tập được xây dựng theo nguyên tắc này sẽ giúp cho mọi trình độ học sinh đều tham gia tranh luận để giải bài tập. Khi nói lên một ý hay, ý đúng sẽ tạo cho học sinh một niềm vui, một sự hưng phấn cao độ, kích thích tư duy và nỗ lực suy nghĩ. Hệ thống bài tập phải củng cố kiến thức cho học sinh. Sự nắm vững kiến thức có thể phân biệt ở ba mức độ: biết , hiểu, vận dụng. Học sinh nắm vững kiến thức hóa học một cách chắc chắn khi họ được hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận dụng và chiếm lĩnh kiến thức thông qua nhiều hình thức luyện tập khác nhau. Sử dụng bài tập nhằm mục đích luyện tập cho học sinh vận dụng kiến thức để giải những bài toán dưới các hình thức khác nhau, kiến thức được phát triển và củng cố vững chắc hơn. Hệ thống bài tập phải phát huy tính tích cực nhận thức, năng lực sáng tạo của học sinh. Với mục đích nghiên cứu quá trình suy luận của học sinh nhằm phát triển năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo, chúng tôi tạm phân ra làm hai loại bài tập:. - Bài tập cơ bản: loại bài tập chỉ yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã biết để giải quyết các tình huống quen thuộc. - Bài tập tổng hợp: loại bài tập đòi hỏi học sinh khi giải vận dụng một chuỗi các lập luận lôgic, giữa cái đã cho và cái cần tìm. Do đó học sinh cần phải giải thành thạo các bài tập cơ bản và phải nhận ra quan hệ lôgic của toàn bài, từ đó học sinh đề ra cách giải quyết cho bài toán. Quy trình thiết kế hệ thống bài tập hóa học theo hướng dạy học tích cực. Nội dung của hệ thống bài tập phải bao quát được kiến thức của chương Halogen và chương Oxi. Để ra một bài tập hóa học thỏa mãn mục tiêu chương của giáo viên phải trả lời được các câu hỏi sau:. a) Bài tập giải quyết vấn đề gì về kiến thức và kĩ năng trong chương ? b) Nó nằm ở vị trí nào trong bài học của chương ?. c) Cần ra loại bài tập gì?. (định tính, định lượng hay thí nghiệm) ? d) Có liên hệ với những kiến thức cũ và mới không ?. e) Có phù hợp với năng lực nhận thức của học sinh không ?. g) Có thỏa mãn ý đồ, phương pháp của thầy không ?.

    Xác định loại bài tập, các kiểu bài tập

    Nội dung của hệ thống bài tập phải bao quát được kiến thức của chương Halogen và chương Oxi. Để ra một bài tập hóa học thỏa mãn mục tiêu chương của giáo viên phải trả lời được các câu hỏi sau:. a) Bài tập giải quyết vấn đề gì về kiến thức và kĩ năng trong chương ? b) Nó nằm ở vị trí nào trong bài học của chương ?. c) Cần ra loại bài tập gì?.

    Thu thập thông tin để soạn hệ thống bài tập Gồm các bước cụ thể sau

    Số tài liệu thu thập được càng nhiều và càng đa dạng thì việc biên soạn càng nhanh chóng và có chất lượng, hiệu quả. Vì vậy, cần tổ chức sưu tầm, tư liệu một cách khoa học và có sự đầu tư về thời gian.

    Thực nghiệm, chỉnh sửa và bổ sung

    Kali clorat thường dùng để sản xuất pháo hoa, diêm,..kali clorat có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch KCl bão hòa ở nhiệt độ cao (80-100P0PC) hay cho ClR2Rphản ứng với dung dịch KOH đặc, nóng sau đó làm lạnh dung dịch. Viết các phương trình hóa học giải thích quá trình. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất clorua vôi từ đá vôi và muối ăn. Khí A tác dụng với axit HR2RSOR4R đặc tạo thành đơn chất X lỏng màu nâu đỏ, đơn chất X tác dụng với axit HR2RSOR4R đặc tạo thành đơn chất Y rắn màu vàng nhạt, không tan trong nước. Xác định A, X và Y, viết các phương trình hóa học xảy ra. Cho một luồng khí ClR2R qua dung dịch KBr một thời gian dài. Có thể có những phản ứng hóa học nào xảy ra ? Viết PTHH của các phản ứng đó. Có dung dịch nước brom loãng có màu vàng nhạt, khi dẫn khí A vào dung dịch thấy dung dịch nhạt màu đi, còn khi dẫn khí B vào dung dịch thì thấy dung dịch đậm màu hơn. Xác định khí A, B và viết PTHH giải thích. Viết các PTHH biểu diễn các quá trình hóa học xảy ra khi:. a) Cho khí clo đi qua dung dịch NaOH lạnh. c) Cho khí clo đi qua dung dịch nước vôi trong loãng, lạnh. Hãy viết 5 phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng của những chất khác nhau trong đó sinh ra khí clo. Sục khí ClR2Rqua dung dịch NaR2RCOR3Rthấy có khí COR2R thoát ra. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra. Trong dãy oxi axit của clo, axit hipoclorơ là quan trọng nhất, axit hipoclorơ có các tính chất:. a) Tính axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic. b) Có tính oxi hóa mãnh liệt. c) Rất dễ phân hủy khi có ánh sáng mặt trời, khi đun nóng. Từ các chất KCl, MnOR2R, HR2RSOR4R, Ca(OH)R2R hãy điều chế clorua vôi, kaliclorat, hiđro clorua, clo, hiđro. Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Làm thế nào để thu được brom tinh khiết. Viết phương trình hóa học. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất clorua vôi từ đá vôi và muối ăn. Dung dịch NaCl có lẫn một ít tạp chất là NaBr và NaI. Làm thế nào để thu được NaCl tinh khiết. Viết phương trình hóa học xảy ra. Muối ăn bị lẫn các tạp chất là NaR2RSOR4R, MgClR2R, CaClR2R và CaSOR4R. Hãy trình bày phương pháp hóa học để loại bỏ các tạp chất. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Trong công nghiệp, người ta điện phân dung dịch muối NaCl bão hòa để sản xuất clo. Hãy viết PTHH xảy ra trong hai trường hợp. a) Có màng ngăn giữa catot và anot của bình điện phân. b) Không có màng ngăn. Nêu nguyên tắc của việc điều chế clo trong phòng thí nghiệm. Viết 5 phương trình hóa học khác nhau để điều chế clo. Trong phòng TN có các hóa chất : NaCl, CaClR2R, MnOR2R, dd HR2RSOR4Rđặc. Đem trộn hai hoặc ba chất với nhau như thế nào để tạo ra được clo; trộn như thế nào thì tạo thành hiđroclorua ?. Một lượng khí clo làm nhiễm bẩn không khí trong phòng thí nghiệm. Có thể dùng khí amoniac để loại bỏ khí clo. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra. Nếu iot có lẫn tạp chất là natri iotua. Làm thế nào để thu được iot tinh khiết ? Bài 14. Làm thế nào để chứng minh NaCl có lẫn tạp chất là iotua ? Trình bày cách làm bằng PTHH và giải thích. Nêu cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp. Nêu cách tinh chế. a) Muối ăn có lẫn MgClR2R và NaBr. b) Axit clohiđric có lẫn axit HR2RSOR4R.

    Theo dãy : HF – HCl – HBr – HI thì

    LƯU HUỲNH

      Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) khi cho HR2RS phản ứng với dung dịch : CuClR2R, FeClR2R, FeClR3R, BrR2Rcó chứa BaBrR2R. Axit sunfuric đặc có thể biến nhiều hợp chất hữu cơ thành than được gọi là sự hóa than. Dẫn ra những ví dụ về sự hóa than của glucozơ, saccarozơ. Sự làm khô và sự hóa than khác nhau như thế nào ?. Tại sao OR3Rdễ hóa lỏng và dễ hóa rắn hơn OR2R. Tại sao OR3Rtan nhiều trong nước hơn OR2R ? Bài 21. Cho những hóa chất sau : NaR2RSOR3R, CaSOR3R, BaSOR3R, CuSOR3R và dung dịch HR2RSOR4R. Hãy chọn những hóa chất nào có thể điều chế SOR2R được thuận lợi nhất ? Giải thích sự lựa chọn và viết PTHH của phản ứng ?. Hãy giải thích và chứng minh rằng OR3Rcó tính oxi hóa mạnh hơn OR2R ? Bài 23. Tại sao lại dùng OR3R để tiệt trùng nước mà không dùng OR2R ?. Hãy giải thích và dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh có tính chất của những chất sau :. a) Oxi và ozon cùng có tính oxi hóa, nhưng ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi. b) Nước và hiđro peoxit cùng có tính oxi hóa, nhưng hiđro peoxit có tính oxi hóa mạnh hơn nước. Dẫn khí HR2RS đi qua dung dịch KMnOR4R và HR2RSOR4Rnhận thấy màu tím của dung dịch chuyển sang không màu và xuất hiện vẩn đục màu vàng. Hãy giải thích hiện tượng và viết PTHH của các phản ứng. Giải thích tại sao dung dịch HR2RS để lâu trong không khí dễ bị vẫn đục. Tại sao nhiệt đô nóng chảy và nhiệt độ sôi của lưu huỳnh lại rất cao so với nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của oxi ?. Tại sao ở nhiệt độ thường lưu huỳnh kém hoạt động về phương diện hóa học nhưng khi đun nóng lại khá hoạt động về hóa học?. Tại sao khi pha loãng dung dịch HR2RSOR4Rđặc không được đổ nước vào axit mà ta phải cho từ từ axit vào nước và khuấy đều ?. Vì sao khi nhỏ HR2RSOR4Rđặc vào đường saccarozơ thì đường hóa đen ngay và có khí thoát ra?. Trong các chất làm khô : CaO, BaO, PR2ROR5R rắn, NaR2RO, HR2RSOR4R đặc, KOH rắn, CaClR2R chất nào được dùng để làm khô khí SOR2R? Giải thích sự lựa chọn đó ?. Hãy cho biết sự tạo thành ozon trên tầng cao của khí quyển và sự tạo thành ozon trên mặt đất, ở nơi nào ozon có vai trò bảo vệ sự sống, ở nơi nào có hại cho sự sống?. Tại sao không thể gọi oxi lỏng và oxi khí là hai dạng thù hình; còn oxi và ozon lại là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi ?. Để diệt chuột trong một nhà kho người ta dùng phương pháp đốt lưu huỳnh và đóng kín nhà kho lại. Chuột hít phải khói sẽ bị sưng yết hầu, co giật, tê liệt cơ quan hô hấp dẫn đến bị ngạt mà chết. Chất làm chuột chết là chất gì?. Khi sử dụng dung dịch HR2RSOR4R đặc viết lên một tờ giấy trắng thì có đọc được các thông tin đã viết không ? Tại sao. Tại sao HR2RS có tính khử mạnh; HR2RSOR4R đặc có tính oxi hóa mạnh; còn SOR2Rvừa có tính khử vừa có tính oxi hóa ? Giải thích. Viết PTHH minh họa. Ta biết hiđro sunfua nặng hơn không khí và trong tự nhiên có nhiều nguồn phát sinh ra nó, nhưng tại sao trên mặt đất khí này không tích tụ lại ?. Tại sao khi điều chế hiđro sunfua từ sunfua kim loại người ta thường dùng axit clohiđric mà không dùng axit sunfuric đậm đặc? Giải thích và viết PTHH của phản ứng. Giải thích vì sao khi nhận biết ion sunfat, trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng dung dịch muối bari hoặc dung dịch bari hiđroxit ?. Khí SOR2Rlà một trong những chất chủ yếu gây ô nhiễm không khí. Khí SOR2R trong không khí do đâu mà có, tại sao nó lại gây ô nhiễm môi trường ? Nêu 1 phương pháp để loại SOR2Rra khỏi khí thải của các nhà máy.  Dạng 2 : Bài tập rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học. Dẫn khí SOR2Rvào dung dịch KMnOR4Rmàu tím, nhận thấy dung dịch bị mất màu vì xảy ra phản ứng hóa học sau :. b) Hãy cho biết vai trò của SOR2R và KMnOR4Rtrong phản ứng. Sử dụng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh Theo ý kiến của G.Polia (1887 – 1985) nhà toán học và là nhà sư phạm Mỹ gốc Hungari khuyên rằng: “Ngay khi lời giải mà ta tìm ra là tốt rồi thì tìm thêm một lời giải khác vẫn có lợi. Thật sung sướng khi thấy kết quả ta tìm ra được xác nhận nhờ hai lí luận khác nhau. Có được một chứng cứ rồi, chúng ta còn muốn tìm thêm một chứng cứ nữa cũng như ta muốn sờ vào một vật khác mà ta đã trông thấy”. Giải bài tập bằng nhiều cách khác nhau là để học sinh được nhìn nhận và giải quyết vấn đề dưới các góc độ khác nhau từ đó giúp học sinh phát triển năng lực tư duy sáng tạo. Vì vậy khi tiến hành giảng dạy, người giáo viên phải xây dựng một hệ thống bài tập có nhiều cách giải khác nhau, rồi yêu cầu học sinh tự suy nghĩ tìm ra phương pháp giải hợp lí, rút ra nhận xét về phương pháp nào là hay nhất, hợp lí nhất. Phương pháp nào không thể sử dụng để giải bài toán đó. Công việc này tương đối khó khăn, đòi hỏi học sinh phải có kiến thức vững chắc và khả năng suy nghĩ độc lập cao, tư duy linh hoạt, sáng tạo mới có thể tìm ra nhiều cách giải khác nhau trên một bài toán. Giáo viên phải biết sử dụng đúng thời điểm và phải khuyến khích học sinh tư duy, thông thường chúng tôi hay cho học sinh giải toán hóa học theo nhiều cách trong tiết luyện tập, ôn tập. Cô cạn dung dịch muối sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan có khối lượng là. UCách 1:UPhương pháp đại số Phương trình phản ứng :. Nhiều học sinh thường đến đây gặp bế tắc, vì hệ trên không thể giải được. Một số học sinh khá hơn suy nghĩ tìm cách phân tích phương trình sau:. UCách 2:USử dụng phương pháp trung bình:. UCách 3:UPhương pháp bảo toàn nguyên tố:. UCách 4:UÁp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng. Để tạo được 1 mol muối clorua giải phóng 1 mol HR2R làm khối lượng kim loại tăng lên 71 gam. Nhận xét : Với học sinh bình thường thì hay dùng cách 1 để giải, cách này giải lâu ra kết quả hoặc có khi bế tắc. Học sinh khá hơn, sáng tạo hơn thường chọn cách 2, 3 hay cách 4 để giải. Khi giải được 1 bài tập bằng nhiều cách sẽ kích thích sự hứng thú học tập của học sinh, hướng dẫn học sinh 1 vấn đề có thể giải quyết bằng nhiều cách hay nhiều con đường khác nhau chứ không phải chỉ duy nhất 1 con đường. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?. UCách 1:UPhương pháp đại số. Đối với học sinh trung bình sẽ chọn cách viết phương trình, gọi x, y, z lần lượt là số mol của FeR2ROR3R, MgO và ZnO. Ở đây học sinh nhanh trí sẽ hiểu rằng không nhất thiết phải đi tìm cụ thể từng nghiệm, tức là đi tìm x, y, z. UCách 2:UÁp dụng định luật bảo toàn khối lượng. UCách 3:UÁp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng. Theo đề bài số mol HR2RSOR4Rphản ứng là 0,05 mol thì khối lượng tăng:. UCách 4:UÁp dụng định luật bảo toàn điện tích, ta có:. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là. UCách 1:U Phương pháp đại số. UCách 2:USử dụng bảo toàn electron. Quá trình nhường electron: Quá trình nhận electron:. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là. UCách 1:UPhương pháp đại số. Theo ĐLBT khối lượng: mRmuối cacbonat R+ mRHClR = mRmuối R+ mCO mH O. UCách 3:USử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng :. UCách 4:USử dụng định luật bảo toàn điện tích. Nhận xét :Tìm những phương pháp khác nhau để giải một BTHH cũng nhằm gây hứng thú và phát triển năng lực tư duy sáng tạo của học sinh lên nhiều lần. Việc tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh được thực hiện với hiệu quả cao khi GV sử dụng bài tập giúp học sinh phân tích đề bài, phát hiện vấn đề giải quyết, lựa chọn phương pháp giải và xây dựng quá trình luận gải qua hoạt động tư duy. Với các bài tập ở các dạng khác nhau, với các. “vật cản” khác nhau sẽ có tác dụng kích thích hoạt động tư duy ở học sinh. Đây là yếu tố phát huy mạnh mẽ tính tích cực học tập ở học sinh. Để học sinh có thể học tập được ở nhau phương pháp tư duy linh hoạt, học được các phương pháp giải bài tập khác nhau. Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm khi giải bài tập. Yêu cầu học sinh các nhóm tìm ra các phương pháp giải có thể có cho một bài tập cụ thể hoặc mỗi em áp dụng một phương pháp suy luận khác để tìm ra đáp số của bài toán, và sau đó trình bày cho các bạn trong nhóm nắm vững phương pháp giải, suy luận của phương pháp theo cấu trúc mình chọn và sau đó giáo viên ra bài vận dụng. Với cách tổ chức hoạt động học tập này sẽ phát huy quả được tính tích cực học tập của học sinh trong giờ luyện tập, ôn tập. Sử dụng bài tập trong kiểm tra đánh giá. Kiểm tra đánh giá là công đoạn cuối cùng và rất quan trọng trong quá trình giảng dạy và học tập hóa học, căn cứ vào kết quả kiểm tra đánh giá, GV nhận biết được hiệu quả phương pháp dạy học của mình để từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp dạy học của mình. Căn cứ vào kết quả kiểm tra đánh giá HS biết được kết quả học tập của mình từ đó điều chỉnh và tìm ra phương pháp học tập hợp lí. Kết quả kiểm tra đánh giá phản ánh kết quả dạy và học của giáo viên và học sinh. Vì thế để kiểm tra đánh giá được công bằng, khách quan, chính xác thì nội dung và phương pháp kiểm tra đánh giá phải đa dạng và được tiến hành với nhiều hình thức khác nhau. - Về nội dung kiểm tra đánh giá : phải kiểm tra đánh giá theo mục tiêu đào tạo của từng môn học, đồng thời kiểm tra phải căn cứ vào trình độ nhận thức, năng lực tư duy của học sinh và điều kiện giáo dục. - Về phương pháp kiểm tra : Có thể áp dụng nhiều phương pháp kiểm tra đánh giá khác nhau:. + Kiểm tra thường xuyên : Kiểm tra vấn đáp, kiểm tra 15 phút. + Kiểm tra định kì : Kiểm tra viết, kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên, kiểm tra học kì, kiểm tra cuối năm. Vì thế, GV có thể sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng để thiết kế đề bài kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách khách quan và hiệu quả. a) Kiểm tra thường xuyên.

      Ví dụ 1: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí clo trong PTN.
      Ví dụ 1: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí clo trong PTN.

      THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm

      Xử lí kết quả thực nghiệm

      - Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng bằng nhau, thì ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm nào có độ lệch chuẩn S bé thì nhóm đó có chất lượng tốt hơn. - Nếu 2 bảng số liệu cho giá trị trung bình cộng khác nhau, người ta so sánh mức độ phân tán của số liệu bằng hệ số biến thiên V.

      Bảng 3.3: Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G (tổng hợp 4 bài)
      Bảng 3.3: Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G (tổng hợp 4 bài)

      Trường THPT Tánh Linh

      * Thứ hai, bước đầu nghiên cứu phương pháp sử dụng bài tập theo hướng dạy học tích cực trong quá trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực, thúc đẩy hoạt động tìm tòi, sáng tạo và phát triển năng lực nhận thức, tư duy cho học sinh. - Sử dụng bài tập trong dạy học hóa học để phát huy hơn nữa tính tích cực, tự giác của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy và học để đáp ứng mục tiêu, yêu cầu giáo dục trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay.

      Hình 3.8 : Biểu đồ bài TN3                 Hình 3.9: Biểu đồ bài TN4
      Hình 3.8 : Biểu đồ bài TN3 Hình 3.9: Biểu đồ bài TN4

      Kiến nghị

      - Bình chứa dung dịch HR2RSOR4R(đặc) có tác để giữ hơi nước. - Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng hạn chế khí ClR2R thoát ra. d) Hồ tinh bột hóa xanh vì HTB là thuốc thử để nhận ra IR2R. Bài 7: Khi thực hành, một học sinh lắp dụng cụ thí nghiệm điều chế khí ClR2Rnhư hình vẽ sau :. a) Hãy viết phương trình phản ứng điều chế ClR2Rtừ MnOR2R và HCl ?. b) Phân tích những chi tiết chưa đúng trong bộ dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ trên ? Phân tích :. a) Phương trình phản ứng điều chế khí clo. b) Một số chỗ chưa đúng khi lắp dụng cụ điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. - Vì phản ứng chỉ xảy ra đối với axít đặc nên không dùng dung dịch HCl 10% mà phải thay bằng dung dịch HCl có nồng độ lớn hơn 30%. - Bình thu khí clo không được dùng nút cao su mà có thể thay bằng bông tẩm dd NaOH để không khí dễ bị đẩy ra và NaOH dùng để xử lí ClR2Rdư. - Ống dẫn khí phải đưa xuống gần đáy bình thu để khí ClR2Rđẩy được hết không khí ra. Để làm được bài này học sinh phải nắm được qui tắc điều chế khí clo cũng như cách lắp bộ dụng cụ thí nghiệm, mỗi bình rửa hay nút cao su điều có ý nghĩa quan trọng, nếu làm sai sẽ gây ra những hậu quả xấu, thí nghiệm không thành công. Từ đây rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành, đức tính cẩn thận, trung thực trong khoa học. Bài 8: Muối iot là muối ăn có trộn thêm một lượng nhỏ hợp chất của iot thường là KI. a) Làm thế nào để chứng minh rằng muối ăn là muối iot?. b) Làm thế nào để có muối ăn không còn iot?. a) Người ta cho khí clo vào dung dịch muối ăn, thấy có kết tủa đen thì chứng tỏ đó là muối iot. b) Để có muối NaCl tinh khiết người ta sục khí clo dư vào dung dịch muối iot, ta được kết tủa sau đun nóng để iot thăng hoa. - Cho các chất còn lại qua dung dịch Ca(OH)R2 Rthì chỉ có CO không phản ứng thoát ra, còn khí COR2R. phản ứng tạo hợp chất ít tan:. Bài 8 : Hình vẽ sau mô tả cách điều chế và nhận biết khí hiđro sunfua. a) Viết PTHH của phản ứng điều chế khí hiđro sunfua. b) Nêu hiện tượng xảy ra của thí nghiệm trên. Giải thích và viết PTHH của phản ứng. c) Có thể thay dd HCl bằng dung dịch HR2RSOR4Rđặc hay HNOR3Rđược không? Giải thích ?. d) Trong tự nhiên khí HR2RS có trong một số nước suối, trong khí núi lửa và bốc ra từ xác chết của người và động vật, nhưng vì sao lại không có sự tích tụ khí này trong không khí ?. b) Khi cho dd HCl đặc vào ống nghiệm chứa FeS có khí HR2RS thoát ra tác dụng với dd Pb(NOR3R)R2R và CuSOR4R tạo kết tủa màu đen ( PbS, CuS) nên ta thấy 2 miếng giấy tẩm dd Pb(NOR3R)R2R và dd CuSOR4Rcó màu đen. c) Do HR2RS có tính khử mạnh, nếu dùng HR2RSOR4R đặc hay HNOR3R là những chất oxi hóa mạnh thì những chất này sẽ tiếp tục oxi hóa HR2RS. Nếu dùng HR2RSOR4Rđặc hay HNOR3R :. d) Khí HR2RS tác dụng với OR2R có trong không khí ở điều kiện thường, vì thế trong không khí không còn tích tụ lại khí HR2RS.

      Phương pháp dạy học

      Yêu cầu HS về nhà tìm những hình ảnh, tư liệu về ứng dụng (ứng dụng của clo trong đời sống, công nghiệp, nông nghiệp) và tác hại của clo và những vấn đề về môi trường có liên quan đến clo. - Cho nước clo vào dung dịch KBr, ta thấy dung dịch đổi sang màu vàng.

      Thiết kế hoạt động học tập

      GV yêu cầu HS nhận xét về độ hoạt động hóa học của Na, Fe, Cu và nêu cách nhận biết sản phẩm của phản ứng Fe tác dụng với clo. HS: Clo có thể tác dụng với kim loại, hiđro, nước, dd kiềm, muối của các halogen, các chất khử khác như SOR2R, FeClR2R.

      Tác dụng với kim loại

      Nên trong hợp chất với F và O clo có số oxi hóa dương, còn trong hợp chất với các nguyê tố khác clo có số oxi hóa âm. GV: hướng dẫn HS viết PTHH của clo tác dụng với dd NaOH: đầu tiên, clo tác dụng với nước tạo HCl, HClO sau đó 2 axit này tác dụng với dd NaOH.

      Tác dụng với hiđro

      Yêu cầu HS quan sát, nêu hiện tượng, giải thích, viết các PTHH và xác định vai trò của các chất trong phản ứng. Yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích, viết các PTHH và xác định vai trò của clo trong phản ứng.

      Tác dụng với nước và dd kiềm

      GV: hướng dẫn HS làm TN lần lượt cho mẫu quỳ khô vào bình đựng khí clo và bình đựng dd clo. Yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích, viết các PTHH của phản ứng.

      Tác dụng với muối cuaả các halogen khác HS: làm Tn quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích,

      GV: hướng dẫn HS làm TN cho dd clo tác dụng với dd KBr, KI. Yêu cầu HS hoàn thành các PTHH sau đây, xác định vai trò của các chất trong phản ứng.

      Trong phòng thí nghiệm

      GV: yêu cầu HS quan sát hình 5.3 SGK, nhận xét về điều kiện thí nghiệm, kĩ thuật tiến hành thí nghiệm. GV: để sản xuất clo trong công nghiệp với lượng lớn, giá thành rẻ ta sử dụng nguyên liệu nào để điều chế clo?.

      Trong công nghiệp

      Vai trò của bình đựng dd NaCl bh, dd HR2RSOR4R đặc, bông tẩm dd NaOH, phương pháp thu khí clo. GV: nêu phương pháp điều chế khí clo trong công nghiệp từ NaCl và viết PTHH xảy ra.

      Chuẩn bị đồ dùng dạy học

      Giải thích và viết phương trình hóa học (nếu có). h) Để khử khí clo dư gây ô nhiễm không khí. Vậy bông tẩm dd D là chất gì? Giải thích. i) Để chứng minh tính oxi hóa mạnh của Clo mạnh hơn Brom hoặc Iot bình C chứa hóa chất gì. Ở trường phổ thông dùng chất oxi hóa nào để điều chế clo là thuận lợi nhất?.

      Thiết kế hoạt động học tập HOAT ĐÔNG CUA GIAO

      Phiếu học tập 3:Có 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: NaOH, HCl, NaCl, NaR2RCOR3R. Hãy tiến hành thí nghiệm hóa học để phân biệt các lọ mất nhãn trên. A: Chất lỏng B: Chất rắn C: Chất khí Quan sát hình vẽ bộ dụng cụ điều chế và thu khí C. g) Nếu cho mẫu giấy quì ẩm vào bình chứa khí clo sẽ xảy ra hiện tượng gì?. Giải thích và viết phương trình hóa học (nếu có). h) Để khử khí clo dư gây ô nhiễm không khí. Vậy bông tẩm dd D là chất gì? Giải thích. i) Để chứng minh tính oxi hóa mạnh của Clo mạnh hơn Brom hoặc Iot bình C chứa hóa chất gì. Ở trường phổ thông dùng chất oxi hóa nào để điều chế clo là thuận lợi nhất ? Vì sao?. Phương pháp dạy học. Phương pháp dạy học chủ yếu là đàm thoại, trực quan.. Thiết kế hoạt động học tập. GV: chiếu phiếu học tập 3, yêu cầu HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm trình bày cách nhận biết, chọn phương pháp tối ưu, sau đó cử 1 HS lên làm thí nghiệm. HS: Thảo luận và lên trình bày. Hoạt động 3:Làm bài tập. GV: yêu cầu HS trả lời phiếu học tập 4. b) Ban đầu quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ và sau đó mất màu. Vì khí ClR2R kết với HR2RO tạo môi trường axit và đồng thời nước clo có chứa axit hipoclorơ có tính oxi hóa mạnh, nó phá hủy các chất màu, vì thế clo ẩm có tác dụng tẩy màu. c) Vì khí ClR2R rất độc nên khi làm thí nghiệm tránh gây ô nhiễm cũng như để bảo vệ sức khỏe, thì ta dùng bông tẩm dd NaOH để hấp thụ khí clo thoát ra. d) – Để chứng minh clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom, cho vào bình chứa khí clo dd NaBr.

      Củng cố bài

      HS hiểu :Từ cấu tạo phân tử và số oxi hóa suy ra tính chất của SOR2R, SOR3R và HR2RSOR4R. HS vận dụng: Viết PTHH minh họa cho tính chất của SOR2R, SOR3R và HR2RSOR4R.

      Chuẩn bị đồ dùng học học

      Dặn dò về nhà. - Xem trước bài Flo. Giỏo ỏn bài HỢP CHẤT Cể OXI CỦA LƯU HUỲNH 1. Mục tiêu bài học. - Các giai đoạn sản xuất axit sunfuric trong công ngiệp. - Cách nhận biết ion sunfat. HS hiểu :Từ cấu tạo phân tử và số oxi hóa suy ra tính chất của SOR2R, SOR3R và HR2RSOR4R. HS vận dụng: Viết PTHH minh họa cho tính chất của SOR2R, SOR3R và HR2RSOR4R. b) Thí nghiệm nào dùng để nghiên cứu tính chất hóa học của axit HR2RSOR4R. c) Vai trò của bông tẩm dung dịch NaOH là gì ?. GV diễn giảng thủ phạm chính gây ra mưa axit là lưu huỳnh đioxit, đó là một hợp chất chứa oxi của lưu huỳnh.