MỤC LỤC
Những bài học trên cho thấy điều quan trọng trớc hết đối với một nớc tiếp nhận ODA là cần xỏc định rừ chiến lợc sử dụng ODA vừa phự hợp với tôn chỉ mục tiêu của nớc cấp viện trợ, vừa phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội nhằm phát huy thế mạnh, tiềm năng vốn có của đất nớc ở từng giai đoạn phát triển. Chẳng hạn có nớc nhận viện trợ do không nắm đợc quy định của bên cung cấp viện trợ đã bỏ qua nguyên tắc đấu thầu cạnh tranh và đã mua thiết bị với giá cao hơn rất nhiều, thậm chí cao hơn tới 50%, biến khoản vay u đã thành khoản vay có lãi suất cao hơn lãi suất vay thơng mại.
(ii) Dự án đầu t: Các dự án này thờng có nội dung chủ yếu gắn với đầu t xây dựng cơ bản tạo ra hạ tầng phần cứng cho nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội quan trọngcủa Việt Nam trong thời gian qua, trớc hết là giao thông (đờng bộ, cảng, cầu); điện (các nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện, đờng dây tải điện và hệ thống phân phối); nông nghiệp (trạm bơm, đê,..); thuỷ sản (cảng cá); môi tr- ờng (các hệ thống cấp, thoát nớc): đào tạo (phát triển hệ thống giáo dục tiểu học, trung học, đại học, dạy nghề); y tế (bệnh viện..). (iv) Nguồn vốn ODA đã hỗ trợ đáng kể, chiếm 11,87% (tơng đơng 1,4 tỷ USD) vào lĩnh vực y tế, xã hội, giáo dục và đào tạo v.v Cải thiện, cung… cấp nớc sinh hoạt tại các thành phố, thị xã và các vùng nông thôn, miền núi là lĩnh vực u tiêncao trong sử dụng ODA Các chơng trình, dự án về vệ sinh môi trờng và cấp nớc sinh hoạt của UNICEF, và một số nhà tài trợ song ph-. Đến nay hầu hết các thành phố, thị xã của các tỉnh đã có các dự án ODA về phát triển hệ thống cung cấp nớc sinh hoạt Các ch… ơng trình học bổng từ nguồn vốn ODA của các nhà tài trợ đã giúp đào tạo cho Việt Nam một đội ngũ các cán bộ, sinh viên, học sinh có trình dộ cao về chuyên môn và ngoại ngữ, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.
Có lẽ chiều hớng này cũng phản ánh thành công của các chơng trình quốc gia về chăm sóc sức khoẻ cộng đồng nh chiến dịch tiêm chủng .Mặc dù có mức thu nhập bình quân đầu ngời thấp, song các chỉ số về sức khoẻ của Việt Nam có thể so sánh với các nớc có thu nhập trung bình .Song không thể phủ nhận tình trạng bất bình đẳng khá lớn ở nông thôn và những vấn đề nghiêm trọng mà Việt Nam vẫn phải đối mặt (xem ngân hàng thế giới /ADB/UNDP,2000). Sáu dự án lớn nhất là những dự án vay vốn về thuỷ lợi và phòng chống lũ lụt của ADB và WB, dự án mía đờng do Pháp và Tây Ban Nha hỗ trợ, các dự án viện trợ không hoàn lại của Đan Mạch nhằm tăng cờng sản xuất, chế biến và tiêu thụ lúa gạo, và của Na-uy nhằm tăng cờng công tác quản lý dịch hại tổng hợp trong lĩnh vực bảo vệ thực vật. Qua phân tích tình hình thực hiện ODA ở trên ta thấy việc thực hiện ODA trong thời gian qua đã có những kết quả bớc đầu phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam, đã đạt đợc một số mục tiêu của Chính phủ đề ra, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí.
Ví dụ, tại giai đoạn thẩm định dự án, trong quy chế có quy định rằng “ trong quá trình thẩm định, cơ quan chủ trì tổ chức thẩm định phải xem xét các nội dung đẫ thoả thuận với Nhà tài trợ, ý kiến thẩm định của nhà tài trợ hoặc đại diện của Nhà tài trợ, ý kiến đồng thuận hoặc ý kiến khác nhau giữa các bên phải đợc phản ánh trong báo cáo thẩm định” (điều 18.6) hoặc trong quá trình chuẩn bị dự án, Quy chế quy. (6) Bổ sung thêm các nhiệm vụ có tính chất quản lý vĩ mô cho các cơ quan quản lý nhà nớc về vốn ODA.Đây là các chức năng có tính hớng dẫn và hỗ trợ các cơ quan, các cấp trong quá trình vận động, thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA,nh chức năng biên soạn và hớng dẫn thực hiện các tài liệu nghiệp vụ cho quá trình thực hiện các chơng trình, dự án ODA đối với các nội dung công việc mà ngành mình quản lý. Giảm nhiều thủ tục hành chính trong các khâu của quá trình đầu t và xây dựng từ việc phân cấp uỷ quyền đầu t, thực hiện đầu t dẫn đến giảm nhẹ các thủ tục trình duyệt qua nhiều cấp, nhiều cửa, đồng thời sửa đổi các thủ tục lập dự án, thẩm định phê duyệt dự án, thiết kế, tổng dự toán, đấu thầu, cấp phép xây dựng.
Theo các nhà tài trợ (WB, ADB) thì nội dung báo cáo tiền khả thi/ khả thi của chính phủ là căn cứ để đàm phán hiệp định vay vốn đối với dự án đầu t cần bổ sung thêm các nội dung nh kế hoạch tái định c, hồ sơ mời thầu và kế hoạch đấu thầu, thiét kế kỹ thuật, thậm chí cả tổng dự toán và kế hoạch giải ngân.
- Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ làm công tác dự án và quản lý dự án cũng không ngừng học hỏi nâng cao trình độ đáp ứng các yêu cầu cần thiết trong công tác quản lý và sử dụng vốn ODA vẫn còn đang mới mẻ này Các cơ quan quản lý chung nh Bộ Kế hoạch và Đầu t và đặc biệt là Vụ Kinh tế Đối ngoại đã có sáng kiến phát hành tờ tin ngắn về ODA nhằm cung cấp cho các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, các tỉnh, thành phố và các nhà tài trợ những thông tin và t liệuvề việc thu hút và sử dụng ODA nhằm góp phần khắc phục sự thiéu vắng những thông tin cần thiết về ODA. Mức giải ngân nguồn vốn vay ODA thấp gây ra 3 hậu quả bất lợi cho chính Việt Nam: Không thực hiện đợc đúng tiến độ đa các công trình đợc tài trợ bằng ODA vào hoạt động sẽ ảnh hởng tới tỷ lệ tăng trởng kinh tế, giảm hiệu quả sử dụng vốn, ảnh hởng xấu đến việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội trong 5 năm 1996 - 2000. Ngoài ra, gần đây còn có nguyên nhân do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của các nớc trong khu vực đã làm cho một số dự án gặp khó khăn do thiếu vốn và do việc ký vay bằng tiền tệ nhng hợp đồng mua sắm hoặc xây dựng căn cứ theo giá tính bằng USD, quy ra bản tệ theo tỷ giá cố định.
Quá trình đấu thầu mua sắm kéo dài: Nhìn chung việc tổ chức đấu thầu mua sắm và xây lắp thờng bị kéo dài do Việc Nam mới bắt đầu làm quen với các nguyên tắc và điều kiện đấu thầu theo thông lệ quốc tế (Nh dự. án điện Phả Lại, điện Phú Mỹ vay của Nhật việc đấu thầu kéo dài hơn 2 năm) hoặc giá cả cao do buộc phải mua thiết bị từ các nớc tài trợ nên chủ dự.
Hội nhập khu vực và toàn cầu hoá đời sống kinh tế đang hình thành nên các khối, các khu vực mậu dịch và đầu t đồng thời làm cho độ phụ thuộc lẫn nhau và cạnh tranh giữa các nền kinh tế, các khu vực ngày càng tăng và đặt ra cho tất cả các nớc, nhất là các nớc đang phát triển những cơ hội và thách thức đòi hỏi phải có phân tích và đối sách cụ thể nhằm một mặt tận dụng đ- ợc cơ hội và mặt khác tránh đợc những rủi ro có thể do quá trình này tạo ra. Căn cứ vào các văn bản chiến lợc hay chơng trình hỗ trợ quốc gia của các nhà tài trợ cũng nh kết quả thăm dò, phân tích đối với những nhà tài trợ và điều kiện, khả năng tiếp thu của nền kinh tế, dự kiến giai đoạn 2001-2005, ta có thể vận động đợc 12,86 tỷ USD cam kết từ phía các nhà tài trợ, trong đó có 11,3 vốn vay. WB thì từ nay đến 2010thì Việt Nam vẫn đợc hởng mức u đãi nh hiện nay (GDP <= 790 USD/ ngời) song vì lý do tác động của khủng hoảng tài chính tiền tệ làm cho nguồn vốn ít đi trong khi cạnh tranh tăng lên, và khả năng sẽ diễn ra cuộc cải cách hệ thống tài chính tiền tệ thế giới về trung và dài hạn, Việt Nam có thể sẽ phải hởng những điều kiện cho vay kém u đãi hơn.
WB đã xây dựng Chiến lợc hỗ trợ quốc gia cho Việt Nam giai đoạn 1999-2002 trong đú nờu rừ mục tiờu tổng thể là xoỏ đúi giảm nghốo và hớng u tiên là: Tạo môi trờng thuận lợi cho đầu t t nhân có hiệu quả; Phát triển nguồn nhân lực (Giáo dục: Y tế, hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng nh giao thông, năng lợng, phát triển quản lý đô thị: Phát triển nông thôn).