MỤC LỤC
Tổng giám đốc , giám đốc các tổ chức tín dụng(TCTD) quy định từng mức lãi suất cụ thể theo yêu cầu huy động đợc vốn , đợc ngời vay chấp nhận và bảo đảm đợc hoạt động kinh doanh của TCTD. chế lãi suất cho phù hợp hơn với diễn biến của thị trờng. Tuy nhiên, do t duy vẫn còn cha thoát hẳn khỏi t tởng bao cấp đã ăn sâu bén rễ trong nhiều năm, nền kinh tế tuy đã có dấu hiệu của sự phục hồi nhng còn gặp rất nhiều khó khăn.Đặc biệt , chúng ta cha có một thị trờng tài chính thực sự để giúp cho lãi suất hình thành một cách khách quan thông qua quan hệ cung cầu mà ngân hàng trung ơng có thể căn cứ vào đó để quyết định sự điêù chỉnh cần thiết nên còn rất nhiều mâu thuẫn nảy sinh. - Nhìn vào quy định trên điều có thể dễ dàng nhận thấy là lãi suất không kỳ hạn thấp hơn lãi suất tiền gửi có kỳ hạn. Thời hạn gửi tiền dài hơn, tỷ lệ lãi suất. đợc hởng cao hơn. Ngợc lại, khi cho vay : lãi suất cho vay ngắn hạn cao hơn lãi suất cho vay dài hạn, thời hạn vay càng dài, lãi suất vay càng thấp. đó, tiền gửi trung và dài hạn vào ngân hàng đợc hởng lãi suất cao trong khi tiền lãi cho vay dài hạn lại thấp. Nguyên nhân là trong những năm trớc chúng ta phát triển nền kinh tế theo quy luật cân đối, có kế hoạch một cách cứng nhắc. Giai đoạn này nền kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo,chiếm tỷ trọng lớn, thì việc thực hiên chế độ cho vay dài hạn với lãi suất thấp hơn cho vay dài hạn là phù hợp, việc bao cấp qua giá là lẽ dĩ nhiên trong thời kỳ này. Một lý do nữa,là nhà nớc trong giai đoạn này chú trọng phát triển nền kinh tế theo chiều sâu, phát triển công nghiệp nặng là nghành kinh tế cần có sự đầu t dài hạn nên cho vay các dự án dài hạn là rất thấp, nếu lỗ sẽ đợc nhà nớc cấp bù. Nhng kể từ khi nhà nớc chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, ngoài kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo còn rất nhiều thành phần kinh tế khác cùng tồn tại, cùng tuân theo những quy luật của thi tr- ờng thì việc vẫn giữ nguyên những sự u đãi trên là bất hợp lý. - Việc vừa quy định cụ thể các mức lãi suất vừa cho thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận đã tạo ra những cong vênh trên thực tế mà có ngời gọi đó là “tự do hoá lãi suất một nửa”. Trớc hết là những bất cập trong việc quy định giảm 15% mức lãi suất cho vay đối với vùng cao và hải đảo trên thực tế đã không. đến đợc với ngơì cản xuất ở những vùng này.Số vốn cho vay với lãi suất giảm nói trên cho ngời dân vùng cap chiếm tỷ trọng rất nhỏ nếu nh muốn nói là hầu nh không có. Mà nếu có thì tỷ lệ giảm đó không phải là theo khung lãi suất quy. định mà theo lãi suất thoả thuận. Mặt khác vì tồn tại trên cơ sở thoả thuận nên cho dù không có sự phân biệt lãi suất cho vay giữa các thành phần kinh tế nhng thực tế lãi suất lãi suất cho nông dân vay luôn cao hơn từ 10 đến 30% mức lãi suất cho vay các doanh nghiệp nhà nớc. Nguyên nhân chính bởi vì các khoản vay của ngời sản xuất ở nông thôn thờng nhỏ lẻ, việc thẩm định các dự án vay vốn thờng khó khăn, mức độ mạo hiểm cao. Dựa vào sự khuyến khích của nhà nớc bằng cách cho phép phát hành kỳ phiếu có mục đích nếu vốn huy động tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi theo các mức lãi suất quy định mà không đủ để cho vay với mức lãi suất cao hơn lãi suất tiết kiệm cùng thời hạn tói đa là 0,2%/tháng và cho vay với mức 2,1%/tháng trên cơ sở thoả thuận với khách hàng theo phơng châm : ngân hàng kinh doanh đợc và ngời vay chấp nhận đợc. Trên thục tế huy động tiền gửi của nhân dân bằng kỳ phiếu có mục đích đã trở thành phơng tiện chủ yếu của NHTM, chiếm khoảng 80% tổng số tiền huy động vốn của nhân dân. Gọi là kỳ phiếu có mục. đích nhng không có thời gian chấm dứt. Để không vi phạm văn bản pháp quy,. một số chi nhánh NHTM đã làm tờ trình xin Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh hoặc thành phố cho phép chi nhánh NHTM phát hành kỳ phiếu có mục đích với lãi suất cao, do cha có toà án hành chính trong giai đoạn này nên việc xử lý những vi phạm trên trở nên khó thực hiện đợc trên thực tế.. Nhờ có sự thoả thuận về lãi suất mà tình hình cạnh tranh lãi suất trên thị trờng trở nên rất sôi động. Các TCTD tập trung chủ yếu vào cho vay theo lãi suất thoả thuận với tỷ trọng cao, chiếm từ 30 đến 60% d nợ. Đối tợng chịu lãi suất thoả thuận chủ yếu là doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hộ nông dân, lãi suất cho vay lên cao gấp 1,6 - 1,9 lần quy định. Nguyễn Đắc Hng-NHNN Trung ơng - bài. đổi mới và hoàn thiện cơ chế điều hành lãi suất ). Tuy nhiên, công văn cũng đa ra những khó khăn phát sinh do việc giảm trần lãi suất gây ra: đó là hiện tợng giảm doanh thu của các TCTD, nhng các chi phí của các TCTD có xu hớng gia tăng do nộp thuế, giảm lãi suất cho vay đối với khu vực miền núi cao, hải đảo và vùng đồng bào dân tộc Khơ Me tập trung nhng không đợc nhà nớc cấp bù, nợ quá hạn và nợ khoanh không có nguồn xử lý nên không có vốn huy động trong khi vẫn phải trả lãi tiền gửi cho dân c, nộp thuế vốn từ lợi nhuận sau thuế cao (60%) trích lập quỹ dự phòng rủi ro từ phí, trong khi đó Bộ Tài Chính giao kế hoạch lợi nhuận và nộp thuế năm sau cao hơn năm trớc. Do vậy, nó phải dựa theo lãi suất cơ bản trên cơ sở có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc mà cơ quan có thẩm quyền trong việc điều hành này là NHNN.NHNN sẽ căn cứ vào quan hệ cung cầu vốn thị trờng, thông qua việc tính toán bình quân các mức lãi suất huy động và cho vay của một số NHTM đ- ợc chọn làm đại diện, đồng thời có tham khảo, cân nhắc thêm lãi suất thị trờng liên ngân hàng, lãi suất thị trờng mở, lãi suất đấu thầu trái phiếu kho bạc và một số chỉ tiêu mức tăng trởng kinh tế, chỉ số lạm phát,tỷ giá..Mức lãi suất này.
Trong khi đó sự cạnh tranh này chỉ làm tổn hại tới hệ thống ngân hàng hơn là mang lại nhiều tiện ích cho ngân hàng.Nếu kéo dài còn khiến lãi suất trên thị trờng lũng loạn, bị nhiễu.Khi thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận, các TCTD sẽ cạnh tranh mạnh mẽ hơn, trong cuộc cạnh tranh ấy u thế vẫn thuộc thuộc về các NHTM, các ngân hàng nớc ngoài có quy mô lớn, có thế mạnh, có công nghệ hiện đại có nguồn vốn dồi dào, có điều kiện thu hút đợc những nguồn vốn to lớn với lãi suất thấp ( tiền gửi thanh toán, tiền gửi kho bạc, tiền gửi các cơ quan bảo hiểm) nên có thể cho vay với lãi suất thấp thu hút khách hàng, mở rộng thị phần. NHNN cần tăng cờng các biện pháp kiểm soát và hạn chế cạnh tranh không lành mạnh.trớc mắt cần hoàn thiện them về thanh tra NHNN, tạo dội ngũ thanh tra viên có đủ năg lực, và trình độ chuyên môn cao để có thể kịp thời phát hiện và chấn chỉnh đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, vi phạm các quy định của pháp luật về hoạt động ngân hàng nh các hành vi tổ chức khuyến mãi bất hợp pháp , hành vi thông tin sai sự thật làm tổn hại tới lợi ích của khách hàng và các TCTD khác, hành vi đầu cơ làm lũng loạn thị trờng tiền tệ, ngoại hối, các hành vi cố tình vi phạm các quy định dể tranh giành khách hàng, làm ảnh hởng không tốt tới an toàn hệ thống ( chấp nhận cho vay một số đối tợng và dự án không đủ điều kiện, huy động hoặc cho vay với lãi suất trái với các quy định của nhà nớc).