Chống bán phá giá trong Thương mại quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

MỤC LỤC

Vai trò của thuế chống bán phá giá đối với bảo hộ sản xuất

Do vậy, với các yếu tố về cầu của thị trờng nội địa đối với sản phẩm đó không đổi, lợng tiêu thụ giảm từ Q1 xuống Q’1, trong đó lợng hàng sản xuất trong nớc tăng từ Q2 lên Q’2, lợng hàng nhập khẩu giảm xuống chỉ cũn bằng Q’1 - Q’2. Ví dụ, bản thân việc bắt đầu quá trình điều tra chống phá giá có nghĩa là trong tơng lai rất có thể thuế chống phá giá sẽ đợc áp dụng, làm cho sản phẩm là đối tợng điều tra trở nên ít hấp dẫn hơn đối với các nhà nhập khẩu, nh vậy phần nào đã ngăn cản dòng hàng hoá nhập khẩu.

Giới thiệu Hiệp định chống bán phá giá của WTO

    ∗ số lợng nhập khẩu hàng bị nghi ngờ bán phá giá từ một nớc nhỏ hơn 3% tổng nhập khẩu sản phẩm tơng tự ở nớc nhập khẩu, trừ trờng hợp từng nớc xuất khẩu có lợng hàng nhập khẩu dới 3%, nhng lợng hàng nhập khẩu của tất cả các nớc xuất khẩu chiếm trên 7% tổng sản phẩm nhập khẩu sản phẩm tơng tự ở nớc nhập khẩu. Khi xử lý đơn của nớc thứ ba, cơ quan điều tra của nớc nhập khẩu sẽ xem xét tác động của việc bán phá giá nêu trong đơn tới toàn bộ ngành sản xuất liên quan của nớc thứ ba, nghĩa là không chỉ đánh giá thiệt hại do tác động của việc bán phá giá đối với xuất khẩu của ngành đó sang nớc nhập khẩu hay thậm chí.

    Kinh nghiệm chống bán phá giá của Trung quốc 1. Tình hình chung

      Điều lệ ban hành tháng 11.1997 gồm 42 điều nhằm xem xét việc đánh thuế đối với các mặt hàng ế thừa và đợc hởng trợ cấp của Chính ohủ nớc ngoài nhập khẩu vào bán phá gía ở Trung quốc; hớng dẫn các công ty trong nớc cách thức tha kiện về những vụ tranh chấp; các biện pháp “trả đũa” với những nớc áp dụng các mức thuế mang tính kỳ thị áp đặt đối với hàng hoá của Trung quốc. Ba là, tuy Uỷ ban EU đã tuyên bố từ ngày 1 tháng 7 năm 1998 không còn coi Trung quốc là một nớc cha thực hiện kinh tế thị trờng nhng khi xử lý các vụ khiếu kiện bán phá giá ngời ta lại đặt ra những quy định khắt khe đối với các doanh nghiệp Trung quốc nh “ năm tiêu chuẩn của kinh tế thị trờng ” và “ tám tiêu chuẩn xử lý cụ thể ”.

      Thực trạng bán phá giá hàng nhập khẩu của nớc ngoài ở Việt nam

      Thực trạng bán phá giá hàng nhập khẩu của nớc ngoài ở Việt nam

      Năm 1996, một số xí nghiệp phải ngừng máy để bảo dỡng trớc thời hạn thậm chí phải ngừng sản xuất nh: Công ty giấy Tân Mai ngừng máy trong 3 tháng, Công ty giấy Đồng Nai ngừng máy trong 2 tháng Đồng… thời các doanh nghiệp phải hạ thấp giá bán 7 –10%, song vẫn gặp khó khăn trong việc tiêu thụ. Báo “Diễn đàn doanh nghiepẹ” số ra ngày 25/4/1997 cho rằng “Xuất khẩu ra nớc ngoài với giá rẻ, nhiều khi rẻ hơn giá sản xuất trong nớc đã giúp xí nghiệp đạt công suất tối đa, doanh thu và lợi nhuận đều cao hơn trờng hợp bán trong nớc với giá cao nhng xí nghiệp không.

      Các vụ nớc ngoài kiện doanh nghiệp Việt nam bán phá giá: Việc Hiệp hội các chủ trại nuôi cá Nheo Mỹ (CFA) kiện các doanh nghiệp Việt

        Với những lập luận này, đầu tháng 2/2001, họ bắt đầu một chiến dịch quảng cáo kéo dài 9 tháng, tiêu tốn 5,2 triệu USD do Viên cá nheo Mỹ (TCI) phát động và đợc CFA tài trợ để chống lại việc nhập khẩu cá tra và basa của Việt nam. Các biện pháp chủ yếu là:. ✓ Trong nớc, phát động chiến dịch “Ngời Mỹ ăn cá nheo Mỹ”, “Đừng bao giờ tin vào sản phẩm ngoại quốc ” và sáng tác ra nhãn hiệu “ Cá catfish nuôi của Mỹ”, tại ra không khí bài xích đối với các sản phẩm thuỷ sản của Việt nam. ✓ Vận động các nhà lập pháp Mỹ, nhất là những ngời đại diện cho các Bang có nghề nuôi cá nhe phát triển vào cuộc. Ngày 28-6-2000, Chủ tịch Hiệp hội CFA gửi th cho Tổng thống Mỹ G.Bush đề nghị Chính phủ Mỹ đàm phán với Việt nam một Hiệp định riêng về cá catfish. Trong những tháng tiếp theo đó, Hiệp hội CFA đã thuê công ty luật Nathan Associates tiến hành thu nhập thông tin và mở chiến dịch tuyên truyền hạ thấp uy tín của cá Việt nam, nhấn mạnh do cá Việt nam nhập khẩu mà giá cá. Một trong những nội dung nguy hiểm đợc CFA hoạch định trong chiến dịch của họ là tiến hành vận ddộng, gây áp lực, lôi kéo nghị sĩ của các bang có nghề nuôi cá nheo, huy động mọi lực lợng ở các cơ. quan lập pháp và hành pháp, tìm kiếm mọi sự hỗ trợ có thể bám víu để tiến công trả đũa các sản phẩm cá da trơn Việt nam nhập khẩu. từ Việt nam gây thiệt hại cho nghề nuôi cá nheo Mỹ và yêu cầu Chính phủ Mỹ phải có biện pháp xử lý. Ngày 11-7-2001, các thợng nghị sĩ bang Missisipi là Ronnie Shows, B.Thompson và thợng nghị sĩ bang Arkansas là Marion Barry đã tập hợp lực l- ợng, kêu gọi Quốc hội thông qua Dự luật H.R.2439, dới tên gọi “Ghi nhãn về nguồn gốc xuất xử đối với cá nuôi nhập khẩu trong khâu bán lẻ” với những lập luận công khai bôi nhọ sản phẩm của Việt nam. Tuy nhiên, dự luật này đã. không đợc đa ra thông qua do Thợng viện Mỹ đã bác bỏ một dự luật có nội dung tơng tự đối với sản phẩm nông nghiệp nuôi trồng. Ngày 15-8-2001, nghị sĩ Mỹ gửi th đề nghị cho biết các biện pháp Việt nam đã thực hiện về việc kiểm soát ghi nhãn cá nhập khẩu vào Mỹ. Ngày 17-8-2001 đại diện Bộ Thuỷ sản Việt nam đó cú th trả lời thụng bỏo rừ những biện pháp Việt nam đã và ddang thực hiện. quản quản lý thực phẩm và dợc phẩm Mỹ) đã gửi th đề nghị gửi mẫu cá da trơn nguyên con của các loài cá Việt nam cho Mỹ và phía Việt nam đã thực hiện ngay, nhng phía Mỹ vẫn không dừng lại. Trớc hết, khi giải quyết vụ việc này, phía Mỹ đã không những không xem xét một cách đầy đủ kỹ lỡng các t liệu mà các doanh nghiệp Việt nam cung cấp theo đúng yêu cầu và thời hạn đặt ra, mà còn phạm nhiều sai sót kỹ thuật nghiêm trọng nh tính toán biên phá giá cụ thể cho từng doanh nghiệp, không sử dụng phơng pháp tính toàn bộ các yếu tố của quá trình sản xuất khép kín (từ sản xuất cá giống, nuôi thơng phẩm đến chế biến xuất khẩu) đúng nh các doanh nghiệp Việt nam đang thực hiện mà chỉ tính toán giá thành cho một giai đoạn chế biến fillet đông lạnh, bỏ qua lợi thế cạnh tranh của Việt nam nhờ công nghệ nuôi cá mật độ cao, giá nhân côngvà thức ăn rẻ. Đặc biệt, sau sự kiện ngày 9/11/2001 nớc Mỹ đã tuyên bố trong tình trạng chiến tranh chống khủng bố, các khu vực giải trí, vui chơi ở những thành phố lớn giảm mạnh số lợng ngời tham gia, nhiều mặt hàng tiêu dùng khác cũng bị giảm giá, chứ không riêng mặt hàng cá da trơn fillet, cụ thể là mặt hàng tôm đông lạnh đã giảm giá 30% (theo thông tin LA SEAFOOD Show 100/2001), các dịch vụ hàng không thua lỗ nặng đã sa thải nhiều nghìn công nhân, các ngành tài chính, chứng khoán, tin học, du lịch đều bị ảnh hởng nghiêm trọng sau vụ khủng bố trên.

        Khả năng áp dụng thuế chống bán phá giá ở Việt nam

          Nhiều nghiên cứu về khía cạnh kinh tế của hiện tợng bán phá giá cho rằng bán phá giá là một hiện tợng kinh tế phổ biến và bình thờng, cả trong trờng hợp giá bán trong nớc thấp hơn giá xuất khẩu tức là có sự phân biệt đối xử về giá, cũng nh trờng hợp giá xuất khẩu thấp hơn chi phí sản xuất, kể cả chi phí cố. Nhng một mặt Chính phủ thấy rằng hiệu quả của việc nuôi cừu ở Việt nam rất thấp nên cần khuyến khích những nông dân đó nuôi dê, mặt khác Chính phủ đang khuyến khích phát triển du lịch, trong đó việc cung cấp thịt cừu chất lợng cao với giá thấp là một yếu tố thúc đẩy du khách vào Việt nam.

          Các kiến nghị và giải pháp liên quan tới việc áp dụng thuế chống bán phá giá tại Việt Nam

          Kiến nghị về việc áp dụng thuế chống bán phá giá tại Việt Nam

          Rõ ràng là từ nay trở đi các biện pháp bảo hộ sản xuất trong nớc, cả thuế quan lẫn phi thuế quan - đặc biệt là các biện pháp hạn chế định lợng nh cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu không tự động, sẽ ngày càng giảm. Việt Nam cần phải áp dụng các công cụ mới vừa có tác động bảo hộ sản xuất trong nớc theo hớng tạo ra môi trờng cạnh tranh bình đẳng vừa phù hợp với luật thơng mại quốc tế.

          Các giải pháp liên quan tới việc áp dụng thuế chống bán phá giá tại Việt Nam

          Nhận thức cơ hội này, Việt Nam cần tích cực tìm kiếm sự hỗ trợ kỹ thuật từ các nguồn lực ngoài nhằm đào tạo cán bộ và xây dựng chính sách về chống bán phá giá cũng nh xây dựng văn bản pháp quy về thuế chống bán phá gía. Cơ quan này có thể là một Uỷ ban do Bộ trởng Thơng mại đứng đầu, các thành viên là các thứ trởng Bộ tài chính, Công nghiệp, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Xây dựng, Giao thông vận tải và một số chuyên gia về luật thơng mại quốc tế, kế toán, kinh tế.