Ảnh hưởng của làng nghề nông thôn đến phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh Cao Bằng

MỤC LỤC

Các yếu tố ảnh hởng đến kinh tế hộ nông dân 1. Về tổ chức sản xuất của chủ hộ

Kết quả điều tra cho thấy (phần thực trạng) ở tiểu vùng núi đất, bình quân quy mô diện tích đất canh tác của một hộ ở tiểu vùng bồn địa tạo ra lại cao hơn so với một số hộ nông dân ở tiểu vùng núi đất (giá trị sản lợng ngành trồng trọt năm 1998 tạo ra một hộ thuộc tiểu vùng bồn địa là 4,66 triệu đồng, còn ở tiểu vùng núi đất chỉ có 3,76 triệu đồng) sở dĩ nh vậy vì hiện nay ở tiểu vùng bồn địa trình độ tổ chức sản xuất của các hộ nông dân cao hơn nhiều, trình độ thâm canh ở đây tơng đối khá, hệ số sử dụng ruộng đất cao. Tóm lại ở Cao Bằng, những nơi có trình độ sản xuất trình độ dân trí và điều kiện sản xuất tơng đối giống nhau thì quy mô đất đai của hộ nông dân có quan hệ tỷ lệ thuận với mức thu nhập của họ, có nghĩa các hộ có quy mô đất đai lớn thì có mức thu nhập cao.

Xu thế phát triển của kinh tế hộ nông dân 1. Xu thế phát triển

Ngoài những chính sách trên, Đảng và nhà nớc còn ban hành một số chính sách nhằm tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình nông dân ở nớc ta phát triển mạnh mẽ hơn nữa những chính sách khuyến khích phát triển kinh tế, chính sách hỗ trợ gia đình về khoa học công nghệ, chính sách đầu t tín dụng và thị trờng tiêu thụ nông sản, chính sách hỗ trợ sản xuất đối với các hộ gia đình ở vùng cao, xa, sâu. Đứng trớc thực trạng kinh tế nông dân ở nớc ta đang chuyển sang sản xuất kinh tế hàng hoá kiểu tổ chức trang trại gia đình, để khuyến khích phát triển nh các loại hình sản xuất khác của kinh tế hộ gia đình phát huy hiệu quả của kinh tế hộ gia đình vừa qua chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 03/2000/NQ/CP về phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta, chủ trơng này giúp cho kinh tế hộ nông dân ở nớc ta đặc biệt là kinh tế hộ nông dân ở các tỉnh miền núi, ven biển sẽ có điều kiện chuyển sang sản xuất hàng hoá, đây là động lực nối tiếp và phát huy động lực kinh tế hộ nông dân ở nớc ta.

Khái quát tình hình kinh tế hộ nông dân ở một số nớc trên thế giới và ở nớc ta

Đề cập đến vai trò của kinh tế hộ nông dân ở nớc ta hiện nay Nghị quyết số 06/NQ/TW của BCHTW khoỏ VIII đó chỉ rừ: "Kinh tế hộ gia đỡnh ở nụng thụn là loại hình tổ chức sản xuất có hiệu quả về kinh tế xã hội, tồn tại, phát triển lâu dài, có vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Để đạt đợc mức độ phát triển nh trên, kinh tế hộ nông dân ở nớc ta đã phát triển từ thấp đến cao, quá trình phát triển kinh tế hộ nông dân luôn gắn liền với chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế hộ phù hợp trong từng thời kỳ của Đảng và Nhà nớc.

Điều kiện tự nhiên a- Vị trí địa lý

Tuy nhiên, hiện nay nhìn chung hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của tỉnh còn nghèo nàn cha đáp ứng đợc nhu cầu của sự nghiệp đổi mới, nhng những kết quả xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn đạt đợc trong thời gian qua là tiền đề quan trọng để tạo điều kiện cho kinh tế của tỉnh nói chung, kinh tế của hộ nông dân nói chung, kinh tế của hộ nông dân nói riêng phát triển. Trình độ dân trí và những tập tục lạc hậu nh trên đã kìm hãm sự phát triển sản xuất trong những năm tới đi đôi với việc nâng cao trình độ dân trí, cần phải tăng cờng công tác khuyến nông, khuyến lâm, đa tiến bộ khoa học kỹ thuật đến các hộ gia đình có vậy mới có điều kiện để khai thác đợc nguồn lực của hộ nông dân, đẩy mạnh phát triển sản xuất. Hiện nay ở khu vực này phơng pháp canh tác nơng rẫy vẫn giữ vai trò chủ đạo quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lơng thực nói riêng, nhiều nơi thuộc các xã vùng cao, vùng sâu có sản lợng lơng thực trên đầu ngời rất thấp, mới chỉ đạt dới 150 kg/ngời/năm, trong đó chủ yếu là màu, nơi có sử dụng 100% là màu (ngô, sắn).

Cùng với sự phát triển kinh tế chung của kinh tế hộ nông dân trong cả nớc, kinh tế hộ nông dân Cao Bằng đã phát triển theo hớng đa dạng hoá sản phẩm, phát triển tổng hợp, giảm dần tỷ lệ hộ chuyên sản xuất lơng thực, hộ sản xuất hàng hoá ngày càng tăng, hình thức kinh tế trang trại đã xuất hiện và ngày càng tăng, hình thức kinh tế trang trại đã xuất hiện và ngày càng mở rộng, đã có một số hộ phát triển kinh tế trang trại quy mô tới 2- 3 ha, kết quả này mở ra hớng mới về phát triển kinh tế hộ gia đình ở Cao Bằng trong những năm tới. Bình quân đất canh tác của hộ ít dần đến d thừa lao động trong nông nghiệp, diện tích đất đai bình quân của hộ nông dân có xu hớng giảm do quá trình tách hộ giãn bản, trong khi đó trình độ sử dụng ruộng đất của các hộ nông dân còn hạn chế, chủ yếu vẫn dựa vào khai thác tự nhiên, thâm canh, luân canh cây trồng, tăng vụ còn thấp, sử dụng ruộng đất cha gắn với việc bảo vệ đất, vì vậy với đặc điểm địa hình là đồi núi dốc, phơng thức canh tác lạc hậu càng làm cho. + Công cụ sản xuất thô sơ vừa thiếulại vừa lạc hậu, chủ yếu là cầy bừa, thủ công số hộ nông dân sử dụng máy móc các loại không đáng kể, nếu có (nh máy kéo nhỏ, máy tuốt lúa, máy xay xát, máy bơm nớc) đều là máy móc cũ kỹ, chắp vá có thể nói với trình độ trang bị công cụ lao động sản xuất nh hiện nay đã hạn chế nhiều đến năng suất lao động và khả năng thâm canh trong nông nghiệp.

Bảng 2: Diện tích và dân số tỉnh Cao Bằng năm 2000
Bảng 2: Diện tích và dân số tỉnh Cao Bằng năm 2000

Định hớng và giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế hộ nông dân ở tỉnh Cao Bằng

Một số quan điểm phát triển kinh tế hộ nông dân

Loại hình này thờng tổ chức sản xuất theo đất dốc tuỳ từng điều kiện ở từng khu vực mới có cây con chủ đạo loại hình này hiện nay bắt đầu đợc phát triển ở các xã thuộc khu vực nông thôn của thị xã Cao Bằng, các xã vùng núi huyện Hoà An, các xã thuộc huyên Thạch An và huyện Nguyên Bình (những nơi giao thông thuận lợi, gần thị trờng). Chính vì vậy trong thời gian tới để thúc đẩy kinh tế hộ nông dân ở nớc ta nói chung và ở Cao Bằng nói riêng, nhà nớc cần có sự đổi mới liên tục các chính sách hớng tới sự cải tiến trong cơ chế, tạo ra một hệ thống tổ chức kinh tế nhà n- ớc tiến bộ hơn, trong đó kinh tế hộ nông dân phải đợc u tiên phát triển để đợc sự hởng ứng đồng tình của các hộ nông dân và hệ thống kinh tế hộ nông dân tiếp cận đợc với thị trờng trong và ngoài nớc. Đồng thời cần có một hệ thống chính sách nhằm vào việc mở rộng khả năng sản xuất vật chất của kinh tế nông hộ bao gồm các chính sách hớng tới mọi sự phát huy những khả năng cung cấp công nghệ cải tiến các công cụ tốt hơn cho các nông hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ nông dân tiến hành thâm canh trong nông nghiệp.

Kết quả điều tra về kinh tế hộ nông dân ở tỉnh Cao Bằng nh đã trình bày ở phần trên cho thấy tuy hiện nay nguoòn lực để phát triển kinh tế hộ nông dân của các hộ nông dân ở Cao Bằng còn thấp, (đặc biệt là khả năng về vốn) nhng việc khai thác hiệu quả các nguồn lực đó để phát triển kinh tế hộ trong những năm qua cũng cha đợc chú ý đúng mức. Vì vậy để nâng cao năng lực sản xuất của hộ nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ, trong thời gian tới cần thực hiện đầu t thâm canh tăng năng suất cây trồng và thực hiện đa dạng hoá cây trồng, đa một số cây trồng cạn vào vụ xuân (tiến bộ ký thuật này đang đợc thực hiện ở Cao Bằng) để nâng cao giá trị sản lợng trên 1 ha đất cânh tác lên gấp 2 - 2,5 lần hiện nay nhằm nâng cao thu nhập cho các hộ gia đình (hiện nay ở Cao Bằng đã có nhiều mô hình sử dụng đất đạt 12 - 15 triệu đồng/ ha). Trong thời gian tới cần tiếp tục làm tốt công tác này để làm sao đào tạo đợc cho mỗi xã có ít nhất một cán bộ khuyến nông, khuyến lâm để triển khai thực hiện việc đa các hệ thống cây trồng đợc lựa chọn đến các hộ gia đình, có vậy mới có điều kiện để thực hiện các mục tiêu về mở rộng các hệ thống cây trồng, phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp.