Quy định về cài đặt, thiết kế chương trình quản lý tuyển sinh

MỤC LỤC

Chấm thi

Thang điểm và hệ số. a) Thang điểm chấm thi là thang điểm 10. Đối với các môn thi theo phương pháp tự luận, cán bộ chấm thi chỉ chấm theo thang điểm 10. Riêng các môn năng khiếu và các môn thi theo phương pháp trắc nghiệm có thể theo thang điểm khác, nhưng điểm toàn bài phải quy về thang điểm 10. Việc tính hệ số do máy tính thực hiện;. b) Chỉ các môn năng khiếu và ngoại ngữ mới nhân hệ số. Cho điểm (0) đối với những phần của bài thi hoặc toàn bộ bài thi a) Chép từ các tài liệu mang trái phép vào phòng thi;. b) Những phần của bài thi viết trên giấy nháp, giấy không đúng quy định;. c) Nộp hai bài cho một môn thi hoặc bài thi viết bằng các loại chữ, loại mực khác nhau. Huỷ bỏ kết quả thi của cả 3 môn thi đối với những thí sinh. a) Phạm các lỗi quy định tại Khoản 2 Điều này nhưng từ hai môn thi trở lên;. b) Viết vẽ những nội dung không liên quan đến bài thi;. c) Nhờ người khác thi hộ hoặc làm bài hộ cho người khác dưới mọi hình thức; sửa chữa, thêm bớt vào bài làm sau khi đã nộp bài; dùng bài của người khác để nộp.

Quy định về việc xây dựng điểm trúng tuyển

- Các trường căn cứ vào chỉ tiêu tuyển sinh được xác định, sau khi trừ số thí sinh được tuyển thẳng (kể cả số sinh viên dự bị của trường và sinh viên các trường Dự bị đại học được phân về trường), căn cứ vào thống kê điểm do máy tính cung cấp đối với các đối tượng và khu vực dự thi, căn cứ vào quy định về khung điểm ưu tiên và vùng tuyển; căn cứ điểm sàn do Bộ GD&ĐT quy định, Ban Thư ký trình HĐTS trường xem xét quyết định phương án điểm trúng tuyển, để tuyển đủ chỉ tiêu được giao. - Các trường xây dựng điểm trúng tuyển chung, theo khối thi hoặc theo ngành đào tạo thích hợp. b) Quy định cụ thể. Trước ngày 15/8 hằng năm, in và gửi Giấy chứng nhận kết quả thi có đóng dấu đỏ của trường, Phiếu báo điểm và dữ liệu kết quả thi cho trường không tổ chức thi để các trường này xét tuyển thí sinh trong đợt 1, gửi Giấy triệu tập thí sinh trúng tuyển, Giấy chứng nhận kết quả thi, Phiếu báo điểm cho Sở GD&ĐT.

Các quy định về sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong công tác tuyển sinh

Tiến hành kiểm tra, đối chiếu điểm đã nhập vào máy, đã in trên Giấy báo trúng tuyển, Giấy chứng nhận kết quả thi và Sổ điểm với điểm đã ghi ở Biên bản chấm thi. Công bố danh sách thí sinh trúng tuyển trên mạng Giáo dục (www.edu.net.vn) và trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Yêu cầu hệ thống quản lý tuyển sinh

Dựa vào các thông tin đó để bộ phận quản lý tuyển sinh thực hiện đánh số báo danh, chia phòng thi cụm thi… Việc chia phòng thi, cụm thi phải dựa vào hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo và đặc điểm của từng địa điểm thi (số lượng phòng thi, số thí sinh có thể có trong một phòng thi). Đồng thời phải in phiếu báo dự thi và gửi tới các thí sinh để thông báo cho thí sinh biết về số báo danh, địa điểm thi của mình và các yêu cầu khi tham dự thi.

GIẤY BÁO DỰ THI

Dựa vào số bài thi của những thí sinh đã tham gia dự thi mà bộ phận quản lý tuyển sinh thống kê được số các thí sinh đã tham gia dự thi và loại bỏ các thí sinh không tham gia dự thi để đánh số phách cho từng bài thi theo từng môn thi, rồi rọc phách. Sau khi các thí sinh đã trúng tuyển tới trường để làm thủ tục nhập học thì thông tin về các thí sinh đó sẽ được chính thức đưa vào hệ thống quản lý đào tạo của nhà trường và được lưu trong hồ sơ lưu trong thời gian yêu cầu của hệ thống quản lý nhà trường.

GIẤY TRIỆU TẬP NHẬP HỌC

Trong trường hợp số lượng thí sinh đã làm thủ tục nhập trường mà nhỏ hơn chỉ tiêu cần lấy vì các lý do khác nhau thì bộ phận quản lý đào tọa sẽ thông báo cho ban quản lý tuyển sinh biết về số lượng thí sinh cần phải tuyển thêm. Sau khi đã xét tuyển lần tiếp theo xong thì tiếp tục in giấy gọi nhập học tới các thí sinh đã trúng tuyển.

Hình 1 - Tiến trình nghiệp vụ tuyển sinh
Hình 1 - Tiến trình nghiệp vụ tuyển sinh

PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG

Phương pháp phân tích thiết kế hệ thống

… Và phổ biến hơn cả là hai phương pháp được nhiều người sử dụng là phương pháp phân tích có cấu trúc như: SADT (Structured Analysis and Design Technique - Kỹ thuật Thiết kế và Phân tích cấu trúc) và phân tích thiết kế hướng đối tượng UML. Chính vì thế tôi đã chọn Phương pháp phân tích thiết kế có cấu trúc (SADT-Structured Analysis and Design Technique-Kỹ thuật phân tích và thiết kế có cấu trúc): Đây là một phương pháp thiết kế giải thuật dựa trên tư tưởng mô đun hoá.

Lý thuyết phân tích

  • Biểu đồ phân cấp chức năng

    Phương pháp phân tích thiết kế SADT có ưu điểm là dựa vào nguyên lý phân tích có cấu trúc, thiết kế theo lối phân cấp, bảo đảm từ một dữ liệu vào sản xuất nhiều dữ liệu ra. Biểu đồ phân rã chức năng BPC (Tiếng Anh là Business Functional Diagram-BFD) là một loại công cụ cho phép phân rã dần dần các chức năng từ mức cao nhất, tổng thể nhất thành các chức năng chi tiết hơn, cụ thể hơn và cuối cựng ta thu được một cõy chức năng. + Khái niệm: Kho dữ liệu là các thông tin cần lưu giữ lại trong một khoảng thời gian, để sau đó một hay một vài chức năng xử lý, hoặc tác nhân trong khai thác và sử dụng.

    + Khái niệm: Tác nhân ngoài còn được gọi là Đối tác (External Entities) là một người, nhóm hay tổ chức ở bên ngoài lĩnh vực nghiên cứu của hệ thống nhưng đặc biệt có một số hình thức tiếp xúc, trao đổi thông tin với hệ thống. Trong một BLD, một đối tác (tác nhân ngoài) cũng như một kho dữ liệu hay một tác nhân trong có thể được vẽ lặp lại, mà vẫn được hiểu như là một, chỉ vì lý do trình bày nhằm tránh sự chồng chéo của các luồng dữ liệu. Kỹ thuật phân mức hay còn gọi là “Phân tích từ trên xuống” (top-down analysis) tiến hành sự phân tích chức năng của hệ thống bằng cách đi dần từ một mô tả đại thể đến những mô tả chi tiết thông qua nhiều mức.

    BLD mức đỉnh (mức 1) gồm nhiều chức năng được phân rã từ BLD mức ngữ cảnh với các chức năng phân rã tương ứng mức 1 của biểu đồ phân rã chức năng BPC (hoặc BFD). + Luồng dữ liệu: vào/ra mức trên thì lặp lại (bảo toàn), ở mức dưới thì phân rã, bổ sung thêm các luồng dữ liệu nội bộ do phân rã các chức năng và thêm vào kho dữ liệu.

    MÔI TRƯỜNG CÀI ĐẶT VÀ THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

    • Môi trường cài đặt .1 Yêu cầu hệ thống

      MS – ACCESS, một chương trình của bộ ứng dụng văn phòng Microsoft office chạy trên môi trường windows, là phần mềm thuộc hệ Quản trị Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ (relation database Management System – RDBMS) giúp quản lý, bảo trì và khai thác số liệu lưu trữ thông tin dữ liệu bên ngoài vào máy tính dưới dạng các bảng và có thể tính toán, xử lý dữ liệu trong các bảng đã lưu trữ trên máy tính. Giải thích: Đây là giao diện chính của chương trình, từ đây có thể lựa chọn thực hiện các chức năng của chương trình. Giải thích: Sau khi hồ sơ của thí sinh được lưu trữ không có sai sót gì thì được đánh số báo danh theo bảng Anphabet.

      Giải thích: Sau khi thi những thí sinh nào bỏ thi, không có bài dự thi thì sẽ được loại khỏi danh sách hồ sơ. Qua quá trình thực hiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp “phương pháo phân tích thiết kế hệ thống” áp dụng tin học hóa vào việc Quản lý tuyển sinh ở trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội. Qua khảo sát thực tế về công tác tuyển sinh của trường để viết chương trỡnh này tụi đó thấy rừ được Quản lý tuyển sinh là một bài toỏn quản lý rất khó và phúc tạp, đòi hỏi người làm chương trình phải có tư duy lập trình cũng như đòi hỏi công việc khảo sát phải bám sát thực tế để tránh khỏi bị lạc đề dẫn đến những sai xót lớn trong hệ thống.

      Sau một thời gian ngắn với sự lỗ lực của bản thân, tôi đã xây dựng chương trình “Quản Lý Tuyển Sinh Trường Đại Học Ngoại Thương Hà Nội” với chức năng phục vụ cho công tác tuyển sinh trong phạm vi trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội. Vì thế, tôi rất mong các bạn cùng toàn thể thầy cô đóng góp để chương trình được ứng dụng đạt hiệu quả cao trong thực tế.