Những nguyên nhân chính ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam

MỤC LỤC

Các yếu tố tác động tới tăng trởng kinh tế

Pháp luật, chính sách kinh tế tạo môi trờng thuận lợi cho các hoạt động kinh tế diễn ra, đồng thời ngăn ngừa những hiện tợng tiêu cực, gian lận trong nền kinh tế, bảo đảm cho nền kinh tế tăng trởng một cách lành mạnh. Môi trờng đầu t bao gồm các yếu tố nh hệ thống chính sách, pháp luật về đầu t, các thủ tục về đầu t; cơ sở hạ tầng kỹ thuật, giá cả các yếu tố đầu vào của sản xuất nh nguyên, nhiên vật liệu, điện, nớc, hệ thống giao thông vận tải.v.v….

Tăng trởng kinh tế Việt Nam qua các thời kỳ

Nhiều xí nghiệp công nghiệp quốc doanh đợc xây dựng nhng các xí nghiệp này không có mấy cơ hội phát huy tính chủ động của mình vì kế hoạch hoá tập trung và quản lý của nhà nớc còn rất mạnh; do đó tuy số lợng tăng nhanh nhng kết quả. Trong công nghiệp tuy gặp nhiều khó khăn trong chuyển đổi cơ chế quản lý vì công nghiệp là ngành trớc đây đợc nhà nớc bao cấp nhiều nhất, nh- ng một số ngành công nghiệp mũi nhọn nh điện, thép, xi măng vẫn đạt mức tăng trởng khá.

Dân số trung bình và tỷ lệ tăng dân số trung bình

Vai trò của lao động với tăng trởng kinh tế đợc xem xét qua các chỉ tiêu về số lợng lao động, trình độ chuyên môn, sức khoẻ của ngời lao động và sự kết hợp giữa lao động với các yếu tố đầu vào khác và các chỉ tiêu này đợc thể hiện tập trung trung qua mức tiền công của ngời lao động. Tỷ lệ thất nghiệp thành thị chiếm khoảng 7.4% và thiếu việc làm ở nông thôn khá cao ( 29% thời gian cha có việc làm). Chất lợng nguồn nhân lực còn có nhiều điểm cha đáp về trí lực, thể lực để phát huy yếu tố con ngời Việt Nam trong giai đoạn mới. Tình trạng thể lực của nguồn nhân lực thấp: mặc dù tuổi thọ trung bình của dân số Việt Nam vào loại đứng đầu trong số những nớc có thu nhập bình quân đầu ngời/ năm trên dới 300USD nhng tình trạng sức khoẻ của nhân dân và thể lực của ngời lao động còn thấp. Ngời lao động hay bi ốm đau, mắc các bệnh mãn tính và dễ mắc các bệnh nghề nghiệp, sức khoẻ giảm sút ngay cả khi tuổi còn cha cao. Nhìn chung tình trạng thể lực của ngời lao động còn cha đáp ứng đợc yêu cầu của phơng pháp tổ chức và cờng độ lao động theo kiểu công nghiệp. Trình độ chuyên môn: trình độ học vấn của dân số trong tuổi lao động. đã tăng lên và ở mức khá nhng có sự chênh lệch đáng kể giữa thành thị và nông thôn và giữa các vùng. Trình độ chuyên môn nghề nghiệp của lực lợng lao động cũng đã tăng lên nhng nhìn chung còn thấp đặc biệt là ở nông thôn. Tuy nhiên chênh lệch giữa nhóm có thu nhập cao nhất với nhóm có thu nhập thấp nhất ngày càng tăng năm 1999 thì chênh lệch này là 7.1 thì đến năm 2002 thì chenh lệch là 8.1. Thu nhập tăng làm cho thu nhập có thể sử dụng của ngời lao động tăng do. đó tâng khả năng chi tiêu của ngời tiêu dùng do đó nó góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Đánh giá chung và những nguyên nhân, hạn chế a) Đánh giá chung về lao động. Mỗi năm dân số và lao động tăng thêm 1.2 triệu ngời. Đây là một thuận lợi và cũng là khó khăn lớn trong việc giải quyết việc làm. Trên 75% dân số và lao động ở khu vực nông thôn trình độ mọi mặt nhìn chung còn thấp so với thành thị. Trình độ giáo dục phổ thông nâng cao nhng trình độ về chuyên môn kỹ thuật còn thấp. Cần có nhận xét về hiện tợng thừa thầy thiếu thợ: trong 100 ngời lao. Nh vậy thợ cũng thiếu và thầy cũng cha nhiều. Mấy năm qua số ngời có việc làm mỗi năm tăng thêm khoảng 1.5 triệu ngời tăng hơn số tăng lao động, cơ cấu việc làm ngày càng hợp lý, huy động nhiều thành phần kinh tế tham gia. Tuy nhiên năng suất lao động và thu nhập của ngời có việc làm mang lại còn thấp. Tỷ lệ thất nghiệp cha giảm nhất là ở các thành phố lớn và khu công nghiệp; thời gian lao động ở nông thôn, nông nghiệp tăng rất chậm đặc biệt là ở những địa bàn chuyển đổi mạnh đất nông nghệp sang đất phi nông nghiệp thì tình trạng thiếu việc làm sẽ diễn ra một cách gay gắt trong các năm tới. Bên cạnh hiện tợng thất nghiệp ở thành thị và cha sử dụng hết thời gian lao động ở nông thôn do phân bố không đồng đều về trình độ, chuyên môn nên ở một số địa phơng vẫn còn hiện tợng thiếu lao động cục bộ nhất là lao. động có chuyên môn kỹ thuật và ngay cả lao động nữ không đòi hỏi chuyên môn cao ở một số địa phơng. b) Nguyên nhân và hạn chế. Các chế độ chính sách về lao động và tiền lơng, trợ cấp, bảo hiểm còn cha đồng bộ, cha đ- ợc bổ sung sửa đổi kịp thời để tạo điều kiện và môi trờng thực hiện bình đẳng và công bằng đối với ngời lao động cũng nh sử dụng lao động ở các thành phần kinh tế khác nhau tham gia hoạt động thị trờng lao động.

Vốn trong nớc và vốn nớc ngoài 1991-2000

Vốn đầu t nớc ngoài đóng vai trò quan trọng vì trong quá trình tăng trởng thì vốn đầu t trong nớc không phải lúc nào cũng đáp ứng đợc nhu cầu và vốn đầu t nớc ngoài là một điều kiện không thể thiêú để bổ sung cho sự thiếu hụt đó. Nguồn viện trợ này đã góp phần không nhỏ vào công cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, thúc đẩy phát triển nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế và đặc biệt là các lĩnh vực y tế, nhân đạo, giáo dục, xoá đói giảm nghèo và giải quyết công ăn việc làm. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA): đợc đa vào ngân sách để sử dụng trực tiếp hoặc sử dụng gián tiếp dới dạng vốn cho vay lại trong các tín dụng đầu t.

Tỷ lệ tăng nguồn vốn, lao động N¨m Nguồn vốn

Thứ t, nâng cao trình độ văn hoá cho nguồn nhân lực, phấn đấu phổ cập phổ thông cơ sở và phổ thông trung học đối với những đối tợng và những vùng có điều kiện nhằm tạo thuận lợi cho việc tiếp thu các kiến thức trong đào tạo chuyên môn kĩ thuật cho ngời lao động. Nguồn vốn đầu t từ trong dân c có thể đợc huy động từ nhiều cách khác nhau: khuyến khích đầu t vào sản xuất kinh doanh nh thành lập doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, hộ kinh doanh sản xuất nhỏ v.v đây là… hớng đầu t tích cực nhất cần phải khuyến khích hơn nữa trong thời gian tới. Khoa học xã hội nhân văn đặt trọng tâm nghiên cứu vào tổng kết thực tiễn, đi sâu vào những vấn đề lớn của đất nớc, khu vực và toàn cầu hoá , giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội, cung cấp luận cứ cho việc hoạch định đờng lối, chiến lợc, chính sách phát riển kinh tế xã hội.

Chính sách đầu t nhà nớc đợc đIều chỉnh theo hớng tăng đầu t cho phát triển nguồn nhân lực, đầu t vào kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển qua đó nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của đầu t nhà nớc. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, mở rộng kinh tế đối ngoại: tiếp tục chính sách mở cửa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế dể phát triển tích cựcchuẩn bị các điều kiện về kinh tế, thể chế, cán bộ để thực… hiện thành công quá trình hội nhập trên cơ sở phát huy nội lực, đảm bảo quyền.

Môc lôc

50 ở nông thôn, cần giúp đỡ ng ời lao động, các hộ gia đình ở nông thôn phát triển sản xuất các cây, con, ngành nghề thủ công và dich vụ phù hợp, tạo ra nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành nghề nông thôn, nhiều cánh đồng có sản l ợng cao, nhiều vùng cây công nghiệp, cây ăn quả và các vật nuôI có năng suất cao, chất l ợng tốt tạo thuận lợi cho tiêu thụ do sự kết hợp của nhà nông, Nhà n ớc, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học. 51 Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế, các đơn vị, cá nhân trong và ngoài n ớc thành lập các cơ sở dạy nghề, đầu t cho dạy nghề; đổi mới ph ơng thức quản lí, cấp phát kinh phí cho dạy nghề, giao chỉ tiêu tài chính phù hợp với chỉ tiêu, nhiệm vụ đào tạo theo cơ. 52 Kiện toàn các trung tâm dịch vụ việc làm, tr ớc mắt là xem xét các điều kiện cần có để thành lập trung tâm, kiểm tra hiệu quả hoạt động của các trung tâm, giám sát hoạt động của các trung tâm, hạn chế tình trạng lừa dối, thu lệ phí quá cao đối với ng ời cần việc làm, nhất là những ng ời.