Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp bền vững huyện Bát Sát, Lào Cai

MỤC LỤC

Những chỉ tiêu phản ánh kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn

Có nhiều chỉ tiêu để phản ánh cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong đó chỉ tiêu quan trọng nhất là cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành, theo lãnh thổ và theo thành phần kinh tế. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau, mỗi nhân tố đều có vai trò vị trí và tác động nhất định tới cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên

Đây chính là cơ sở tự nhiên để hình thành các vùng kinh tế nói chung và các vùng kinh tế nông nghiệp nói riêng. Trên cơ sở phân vùng kinh tế, thì phân công lao động cũng diễn ra thông qua việc bố trí các ngành sản xuất trên các vùng một cách thích hợp để khai thác hiệu quả các tiềm năng và lợi thế của từng vùng, xây dựng lên một cơ cấu vùng kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng đó.

Nhóm nhân tố thuộc điều kiện kinh tế xã hội

Cơ sở hạ tầng cũng là điều kiện để ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp và ngợc lại cơ sở hạ tầng yếu kém thì sự hình thành và phát triển của các ngành sản xuất và các vùng kinh tế trên cơ sở chuyên môn hóa cũng nh quá trình đa tiến bộ kỹ thuật công nghệ vào sản xuất bị kìm hãm. Ngoài ra, các kinh nghiệm, tập quán, phong tục, dân số khác nhau… giữa các vùng cũng ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển của các ngành trong nông nghiệp và ảnh hởng tới cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

Nhóm nhân tố về tổ chức - ký thuật

Quá trình phát triển năng xuất lao động và năng xuất ruộng đất nông nghiệp tăng lên.nhu cầu về sản phẩm lơng thực,thực phẩm ngày càng tăng nhng theo hớng chất lợng hơn số lợng.một bộ phận lao động dôi ra đợc chuyển sang phát triển các ngành khác, trớc hết là công nghiệp sau đó là dịch vô. Địa bàn huyện Bát xát có sông hồng chảy theo hớng bắc nam thuỷ chế phức tạp,nớc chảy tơng đối mạnh có sự khác biệt lớn về mùa ma lũ và mùa khô hạn nên lu lợng dòng chảy cũng chênh nhau lớn giữa hai mùa.ngoài ra có hệ thống các loại suối nhỏ phân bố đều trong huyện nên lợng nớc tơng đối rồi rào đáp ứng cho nhu cầu phát triển sản xuất lúa và sinh hoạt.

Đặc điểm về kinh tế xã hội

-Trình độ dân trí chung còn thấp số ngời mù chữ trong độ tuổi lao động là 19,47%, số lao động có kỹ thuật còn rất ít, chất lợng thấp chủ yếu là lao. Trong những năm tới đây, ngoài giải quyết vấn đề tăng dân số cần tập trung đào tạo nguồn nhân lực và bố trí sản xuất sao cho phù hợp với tập quán của các cộng đồng dân tộc.

Dân số và lao động của huyện Bát xát theo tiểu vùng Tiểu vùng Diện tích

Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội ảnh hởng

Huyện Bát xát có lợi thế là gần thị xã trung tâm của tỉnh địa hình ở những vùng giáp thị xã khá bằng phẳng do nằm trong thung lũng của dãy núi Hoàng Liên cho nên phát triển kinh tế cũng nh đi lại khá thuận lợi, ngoài ra còn có một khoảng diện tích khá lớn khoảng 1000 ha ở xã Bản Vợc do sông Hồng bồi đắp. Đặc biệt vài năm gần đây do phát triển mạnh cây thảo quả, xuyên khung nên một số xã và một số hộ dân c có thu nhập khá cao. Tài nguyên đất đai, khí hậu cho phép phát triển một nền nông nghiệp đa dạng và thâm canh.

Thực trạng chuyển dịch cơ cấu theo ngành và nội bộ ngành nông nghiệp

GDP bình quân dầu ngời thấp, cơ cấu kinh tế nặng về sản xuất nông. Trong ngành trồng trọt bao gồm có các tiểu ngành nh trồng cây lơng thực (lúa, ngô, sắn..); cây công nghiệp hàng năm, cây cộng nghiệp lâu năm.

Giá trị sản xuất và tốc độ phát triển ngành Nông nghiệp huyện Bát xát

Diện tích gieo trồng và cơ cấu diện tích gieo trồng một số loại cây trồng chính

Đặc biệt là cây mía cây chính của các loại cây cộng nghiệp ngắn ngày có sản lợng cao và một số cây khác nh lạc, đậu tơng và lanh.Trong những năm tới cần quan tâm,phát triển mạnh hơn nữa đến các loại cây trên vì:Ngoài. Một điểm đáng lu ý là năm 2000 diện tích lúa giảm đáng kể 578,7 ha so với năm 1999 nhng giá trị sản xuất vẫn cao hơn so với năm trớc là 2361,6 triệu đồng điều này cho thấy trong sản xuất lúa ngời sản xuất đã biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất làm cho năng suất, chất lợng tăng. Hiện nay theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện thì trong thời gian tới sẽ đầu t cho các loại cây cộng nghiệp (ngắn và dài ngày), các loại cây dợc liệu để phát triển ngành trồng trọt cũng nh nông nghiệp của huyện mạnh hơn n÷a.

Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt Chỉ tiêu §V

Xem xét về mặt giá trị và diện tích ta thấy ngành trồng trọt của huyện. Tuy nhiên cũng cần lu ý rằng sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt của huyện trong thời gian qua là cha đồng đều. Cây lúa vẫn chiếm tỷ trọng và diện tích rất lớn trong khí đó các tiềm năng, điều kiện để phát triển các loại cây trồng khác có giá trị kinh tế cao nh mía, đậu tơng, lạc và các dợc liệu nh thảo quả, xuyên khung.

Số lợng và sản lợng thịt gia súc, gia cầm của huyện Bát xát qua 5 n¨m

“mũi nhọn” trong quá trình chuyển dịch ngành chăn nuôi theo hớng sản xuát hàng hoá lớn.Sự chuyển dịch cơ cấu trong nôi bộ ngành chăn nuôi nh vậy cho thấy ngành chăn nuôi của huyện đã và đang hớng sang sản xuất hàng hoá. Các hộ nông dân chăn nuôi chủ yếu dựa trên sự tận dụng những sản phẩm d thừa của ngành.

Giá trị và cơ cấu giá trị sản phẩm chăn nuôi của huyện qua 5 n¨m

-Ngành lâm nghiệp có thể đợc coi là một ngành riêng biệt nhng xét đến cùng thì lâm nghiệp vẫn là một tiểu ngành trong ngành nông nghiệp. Sở dĩ nh vậy là do sự chặt phá rừng và khai thác rừng bừa bãi không có quy hoạch trong những năm trớc đây khiến cho rừng bị kiệt quệ các loại gỗ quý hiếm, gỗ lâu năm không còn đáng kể. Hiện nay những khu rừng có khả năng khai thác sản phẩm chủ yếu là những khu rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ việc khai thác chúng phải hết sức thận trọng để tránh gây ảnh hởng đến môi trờng sinh thái.

Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Bát xát chia theo tiểu vùng

Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở huyện Bát xát theo thành phần kinh tế

- Cũng nh những vùng địa phơng khác, trong cả nớc, trong một thời gian dài nền kinh tế huyện Bát xát cũng nằm trong sự bao cấp trì trệ, cả huyện có một lâm trờng còn lại là các đồng bào dân tộc sống trên núi cao với cuộc sống du canh du c, sản xuất tự cung tự cấp. Nổi bật nhất là các hợp tác xã quốc doanh, cung cấp các dịch vụ cơ bản cho đời sống và sản xuất của ng- ời dân nh các loại nhu yếu phẩm (muối, dầu ) và các loại phân bón cũng… nh các hàng hóa khác cho sản xuất. Phối hợp với phòng nông nghiệp và bà con nông dân đa giống mới vào sản xuất năm 2000 lâm trờng đã cùng ng- ời dân sản xuất của huyện gieo trồng đợc 689 ha lúa lai có năng suất cao và 1829 ha ngô có năng suất cao.

Những kết quả và hiệu quả đạt đợc

Trong những năm gần đây có một số hộ nông dân đã phát triển và dần hình thành các trang trại sản xuất mà chủ yếu là trồng cây công nghiệp ngắn ngày nh mía và chăn nuôi các loại gia súc lớn nh bò, dê. -Cùng với sự thay đổi theo hớng tích cực về giá trị sản xuất về năng xuất,sản lợng thì cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng đang từng bớc thay đổi từ thấp đến cao, từ thuần nông lên sản xuất hàng hóa(chuyển dịch theo hớng tích cực).Trớc hết là sự thay đổi trong nội bộ ngành nông nghiệp đó là sự giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt và tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi. -Ngành trồng trọt đã có đợc tốc độ phát triển đáng kể nhờ quá trình chuyển dịch cơ cấu hợp lý, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và nhạy bén với thị trờng nh việc tăng diện tích vào sản lợng các loại rau đậu, các cây công nghiệp hàng năm tạo ra tiền đề cho một nền nông nghiệp theo hớng đa dạng đa sản phẩm dựa trên lợi thế so sánh nhằm tạo sức cạnh tranh trên thị tr- ờng.

Dự kiến giá trị sản xuất nông nghiệp và trong nội bộ các ngành nông nghiệp huyện Bát xát năm 2005 và năm 2010

Dự kiến cơ cấu giá trị của nội bộ các ngành nông nghiệp huyện Bát xát năm 2005 - 2010

    Các sản phẩm thô của nông nghiệp hầu hết là không thể cất trữ lâu do tính chất, đặc điểm của chúng chính vì điều đó nên sản phẩm nông nghiệp phụ thuộc vào tính thời vụ,mặt khác việc vận chuyển,tiêu thụ đi các thị trờng xa là rất khó khăn.Để khắc phục điều này thì cần thiết phải xây dựng và phát triển các cơ sở chế biến các sản phẩm thô từ nông nghiệp hơn nữa nó còn góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm và giá trị sản phẩm.Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay của huyện việc xây dựng các cơ sở chế biến phải dựa trên thực tế của huyện về sản phẩm,về vốn, thị trờng…. Để đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện, từng bớc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa thì yêu cầu phải đầu t cho sản xuất kể cả cơ sở hạ tầng, thì cần phải có nhiều vốn.Măt khác những biện pháp nh thâm canh, sử dụng các giống mới cho cây trồng vật nuôi, thực hiện cơ giới hóa, điện khí hóa và thủy lợi hóa. Tuy trong những năm qua nhà nớc cũng đă hỗ trợ, đầu t xây dựng một số hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nh hệ thống giao thông, thủy lợi, các trạm bảo vệ thực vật, các hợp tác xã cung cấp đầu vào cho sản xuất, các lâm trờng song với yêu cầu phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa… theo hớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa thì cần phải tiếp tục đầu t xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng một cách toàn diện.