Quản lý hệ sinh thái đất ngập nước tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Kieán Nghò

- Tổ chức nghiên cứu thường xuyên và lâu dài về chế độ thuỷ văn của khu vực Vườn Quốc gia Tràm Chim và các vùng lân cận trong mối quan hệ với việc bảo tồn nguồn gien và bảo tồn đa dạng sinh học. Từ thực tế này Vườn Quốc gia Tràm Chim đề nghị các Viện, các trường Đại học và các tổ chức quốc tế quan tâm giúp đỡ để Vườn Quốc gia Tràm Chim có điều kiện quản lý, thực hiện tốt nhiệm vụ.

KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ ĐẤT NGẬP NƯỚC Ở HUYỆN TÂN PHƯỚC, TỈNH TIỀN GIANG

  • Kết Quả Bước Đầu Về Quản Lý và Bảo Vệ Đất Ngập Nước

    Ngoài Tràm và các loại cây dùng làm vật liệu xây dựng, nguyên liệu cho tiểu thủ công nghiệp, nguồn dược liệu Đồng Tháp Mười rất phong phú với 122 loài cây thuốc như: Nhàu, Hắc cửu, Mốp gai, Cam thảo nam, Cỏ bấc, Cỏ mực, Ké đầu ngựa, Ké hoa đào, Lức, Thảo quyết minh, Vòi voi, Lổ bình, Lưỡi rắn. Trong khi đó rừng hiện trạng chỉ còn 1.270ha, nguồn lợi thuỷ sản giảm súc nghiêm trọng (cả về giống loài, sản lượng khai thác), ô nhiễm nước vùng ven biển cửa sông tăng nhiều, tranh chấp giữa khôi phục bảo vệ rừng với nuôi thuỷ sản tăng thêm… Do vậy rất cần xây dựng một Dự án khôi phục và Bảo tồn đa dạng sinh học rừng ngập mặn vùng cửa sông-ven bieồn Tieàn Giang.

    Tóm lược

    • Phương Tiện và Phương Pháp

      Công tác được thực hiện mỗi tháng một lần gồm 2 đêm liên tiếp, từ tháng 1 đến tháng 8 năm 2001, vì đây là khỏang thời gian có nhiều muỗi đến cắn người và nước lũ cũng đã rút nên có lẽ thích hợp cho muỗi sinh sản trong rừng và ruộng lúa ở chung quanh. Vào ngày 9-10 tháng 2/2001, ruộng lúa đang ở thời kỳ từ mạ cho đến đẻ nhánh và được giữ nước, thích hợp cho lăng quăng phát triển, cả trong ruộng và đường nước phân chia ô; trong khi đó thì ở trấp cỏ và rừng tràm mực nước cao khỏang 20 cm, pH nước cao hơn 6.0 và có nhiều cá tép hay động vật nhỏ khác sống trong nước, đóng vai trò thiên địch ăn lăng quăng.

      Bảng 1.  Ý kiến của cư dân sống quanh KBT Tràm Chim và Láng Sen về mức độ quan  trọng của muỗi đối với đời sống
      Bảng 1. Ý kiến của cư dân sống quanh KBT Tràm Chim và Láng Sen về mức độ quan trọng của muỗi đối với đời sống

      Hoü Culicidae Hoü phuû Culicinae

      Tọỹc Anophelini

      Phân lọai và mô tả các lòai muỗi thu mẫu được ở các KBT Tràm Chim và Láng.

      Bệnh Tật và Các Dịch Vụ Y Tế Tại Tràm Chim và Láng Sen

      Các dịch vụ y tếá có sản tại Tràm Chim và Láng Sen

      Các chương trình y tế quốc gia được thực hiện trong các xã trong khu vực này bao gồm: chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em, chương trình bảo vệ bà mẹ trẻ em và kế hoạch hoá gia đình, phòng chống bướu cổ và muối iốt, kiểm soát bệnh lao, phòng chống tiêu chảy… Sau đây là kết quả hoạt động của một số chương trình y tế quốc gia thực hiện ở Tam Nông, Đồng Tháp. 38 Qua tổng kết này cho thấy dù ở vùng nông thôn sâu nhưng ngành y tế đã tổ chức thực hiện tốt các chương trình y tế quốc gia để chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.

      Bảng 1.  Kết quả hoạt động của một số chương trình y tế được thực hiện tại huyện Tam Nông,  Đồng Tháp trong năm 1998-1999
      Bảng 1. Kết quả hoạt động của một số chương trình y tế được thực hiện tại huyện Tam Nông, Đồng Tháp trong năm 1998-1999

      Phương Pháp Nghiên Cứu

      Kết Quả Khảo Sát

        Bởi vì "muốn tuyên truyền có hiệu quả thì phải đầu tư" "kinh phí để tập huấn cho các cho các tổ trưởng phụ nữ " những nội dung và các biện pháp giáo dục để chị em có thể vận động những phụ nữ khác thực hiện các biện pháp vệ sinh nhằm cải thiện và nâng cao sức khỏe. Về chỉ tiêu vi sinh, 100% mẫu nước sông không đạt chỉ tiêu vi sinh nghĩa là các kênh rạch của khu vực này bị ô nhiễm vi sinh rất trầm trọng nên không thể sử dụng làm nước uống được nếu không xử lý để đảm bảo tiêu diệt hết các vi sinh vật gây bệnh.

        Bảng 4.1. Phân bố trẻ suy dinh dưởng theo phái tính:
        Bảng 4.1. Phân bố trẻ suy dinh dưởng theo phái tính:

        PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HỖ TRỢ QUẢN LÝ DỰA TRÊN SỰ QUẢN LÝ HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC VÙNG NHIỆT ĐỚI

        Nói chung, để khảo sát các phương kế sinh nhai khác nhau cần dựa trên quyền sử dụng các nguồn tài nguyên tự nhiên ở các tầng lớp khác nhau của xã hội, ví dụ như người lao động họ không có đất, dân di cư hay dân nghèo, không có được sự bình đẳng về quyền sử dụng các nguồn tài nguyên tự nhiên hoặc không được ký kết hợp đồng với chính quyền địa phương để khai thác tài nguyên tự nhiên. Các hộ này phụ thuộc vào các nguồn tự nhiên nhưng lại không được đảm bảo quyền sử dụng an tòan như việc đánh bắt cá ở các sông thường không có giấy phép, hoặc như trường hợp ở Vườn Quốc gia Tràm Chim, việc đánh bắt trái phép các động vật hoang dã không bảo đảm chắc chắn cuộc sống cho người sống bằng cách này ở địa phương và ảnh hưởng đến việc sử dụng bền vững các nguồn tự nhiên.

        Phương Pháp Thu Thập Số Liệu

        Cho nên, phương pháp tiếp cận của nghiên cứu này sẽ không chỉ nhấn mạnh tổng thể các giá trị kinh tế của hệ thống đất ngập nước nhưng để đưa ra cách phân chia và phân tích các giá trị khác nhau cho từng nhóm thụ hưởng khác nhau dựa trên các chức năng của đất ngập nước. Đây là một trong nhiều cách định nghĩa một nhóm xã hội và tiêu chuẩn để định nghĩa các nhóm xã hội có thể thay đổi dựa vào tình hình và số liệu có sẵn, ví dụ như định nghĩa nhóm xã hội cũng có thể bao gồm về giới hoặc nơi khởi nguồn để phân lập các nhọm vàn họa khạc nhau.

        Kết quả khảo sát tại các địa bàn nghiên cứu

        Một trong những đặc điểm quan trọng trong cách nghiên cứu của chúng tôi là không chỉ tính đến các nguồn sử dụng hợp pháp mà còn quan tâm đến sử dụng các nguồn tài nguyên không hợp pháp, đa số các nguồn nầy là không hợp pháp. Chúng tôi thấy rằng để có được đúng hình ảnh việc sử dụng nguồn tài nguyên tự nhiên rất cần phải áp dụng phương pháp phân tích dựa trên sự tương tác không chính thức như là các mối quan hệ xã hội, các họat động không hợp pháp và các thích ứng đối với chính sách của các địa phương.

        Phân tích số liệu trong Hệ thống hỗ trợ quản lý

        Khu vực bảo tồn SG 1

        Hệ quả của sự thay đổi chế độ sở hữu và quyền khai thác trong đơn vị sinh thái đến các nhóm xã hội khác nhau và cho các chức năng đơn vị sinh thái cung cấp Thông tin thu thập từ việc phân tích các quyền sử dụng có thể được kết hợp với các nguồn khác cho thấy sự phân bố của các quyền sử dụng (bao gồm các quyền không chính thức) trong hệ thống DSS GIS với quan điểm chấp thuận sự liên kết các mục tiêu để thực hiện. Bởi sự thay đổi các quyền hạn đối với các nguồn tự nhiên, ví dụ như cho phép người dân địa phương khai thác củi ở trong khu vực bảo tồn, các mục tiêu khác có thể đạt được. Vì vậy sự lựa chọn cách quản lý để tối ưu hóa các đơn vị sinh tồn cho các nhóm xã hội có thể nhận biết trong DSS và việc khảo sát sự thay đổi quyền sử dụng ảnh hưởng ra sao đối với các giá trị tích lũy). Điều này sẽ cho phép xác định:. a) Tầm quan trọng tương đối của các giá trị trực tiếp và gián tiếp). b) Các lợi ích từ chức năng hệ sinh thái cung cấp và trong phạm vi nào thì sự mâu thuẫn quyền lợi giữa địa phương, vùng và tòan cầu). Cách tiếp cận như vậy có thể không đạt được tất cả các vấn đề kinh tế xã hội trong khu vực nhưng nó cung cấp một biện pháp hiệu quả cho việc đánh giá sử dụng nguồn tài nguyên tự nhiên và sự trùng lắp trong phương pháp thứ có thể dễ dàng giải quyết bằng cách kết hợp với sinh thái của chương trình DSS.

        Kết quả quản lý bảo vệ đất ngập nước Lung Ngọc Hoàng tỉnh Cần Thơ

        Hiện Trạng Tự Nhiên

          Lung là vùng đất hình thành từ quá trình bồi tụ phù sa của hệ thống sông Mekong trong vùng ĐBSCL, do bờ sông Bassac và bờ biển Đông đ−ợc nâng cao dần nên Lung trở thành vùng trũng Nam sông Hậu, n−ớc ngập cao nhất là vào mùa m−a lũ. Trong thời gian gần đây đất Lung bị đào một số kinh thoát nước như kinh Hậu Giang 3 thông với sông cái lớn và cái Tàu đổ ra biển Tây; kinh Chủ Ba, xẻo xu đổ ra biển.

          Bảng 1: Thành phần thực vật ở các khu bảo tồn của ĐBSCL  Khu vùc  Diện tích
          Bảng 1: Thành phần thực vật ở các khu bảo tồn của ĐBSCL Khu vùc Diện tích

          Hiện Trạng Kinh Tế Xã Hội

          • Tình hình quản lý bảo vệ rừng 1. Bộ máy tổ chức

            Ngoài ra lâm tr−ờng còn tổ chức tổ phòng chống cháy rừng tự nguyện đến tận các ấp trong dân với tổng số 288 tổ viên tổ chức thành 13 tổ. Ngoài ra người dân còn được khoán sử dụng đất nông nghiệp và nuôi thủy sản để tăng thu nhập, lấy ngắn nuôi dài ổn định cuộc sống.

            Kết Quả Quản Lý của Lâm Tr−ờng

            • Về sinh thái-môi tr−ờng

              - Quá trình lịch sử quản lý sử dụng đất cho thấy việc săn bắt thú hoang và sản xuất nông nghiệp tự phát trên vùng Lung Ngọc Hoàng không có lợi về mặt kinh tế thậm chí còn gây ảnh hưởng xấu chế độ thủy văn, suy kiệt đa dạng sinh học phá hủy sinh thái đất ngập nước. - Trong tương lai để bảo vệ vùng đất ngập nước Lung Ngọc Hoàng, việc nghiên cứu và đề xuất Dự án Xây dựng mô hình khu bảo tồn tự nhiên đất ngập nước, hoặc mô hình Du lịch sinh thái cho Lung Ngọc Hoàng là một yêu cầu bức thiết nhằm chọn ra ph−ơng cách quản lý phù hợp cho việc và duy trì tính đa dạng sinh học đất ngập nước của Lung và củaĐBSCL.

              NHỮNG THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI CỦA VIỆC QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN U MINH THƯỢNG

              • Những Thách Thức và Cơ Hội Đối Với Việc Bảo Tồn Hệ Sinh Thái Trên Đất Đầm Lầy Than Bùn Ơû U Minh Thượng
                • Mối đe dọa về sự lan tràn của thực vật ngoại lai ở U Minh Thượng

                  Với sự đồng ý của Uûy Ban Nhân Dân tỉnh Kiên Giang, Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Kiên Giang kết hợp với nhóm nghiên cứu về rái cá của Nhật Bản và tổ chức CARE quốc tế ở Việt Nam sẽ tổ chức một hội thảo quốc tế vào đầu năm 2002 tại Rạch Giá về bảo tồn và nhận thức của cộng đồng về loài rái cá nầy ở khu bảo tồn thiên nhiên U Minh Thượng và cũng đề ra xây dựng một chương trình hành động để bảo tồn loài nầy. Một số gia đình như gia đình cô Hồng Y ở kênh 3 đã thành công trong việc nhân giống và gây trồng cây bồn bồn (Typha angustifolia), thân non của cây này làm dưa ăn rất ngon và được xem là một trong những món đặc sản của vùng đất ngập nước, chẳng những mở ra một hướng làm ăn mới mà còn góp phần làm giảm đi áp lực khai thác nguồn tài nguyên thiên của khu bảo tồn.

                  ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CÁC DỰ ÁN LIÊN QUAN HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC

                  • Các Dự Aùn Nông Nghiệp, Thuỷ Lợi và Các Nghành Khác

                    Trước hết là nâng cao nhận thức về vai trò của các hệ sinh thái và môi trường đối với kinh tế-xã hội, thông qua đó là ý thức bảo vệ môi trường và bước đầu chuyển giao kỹ thuật và quản lý mới áp dụng vào quản lý nuôi trồng thuỷ sản vùng ngập nước hoặc phục hồi và tái trồng những khu rừng trống. Những dự án đã là cầu nối mở rộng quan hệ quốc tế, tăng cường sự hiểu biểt lẫn nhau giữa các dân tộc và trên hết là nơi đào tạo các cán bộ trong nước cũng như tham gia của cộng đồng vào để thực hiện mục tiêu chung của dự án là khôi phục và phát triển hệ sinh thái vùng ngập nước nhằm duy trì và bảo vệ môi trường phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững.

                    NHỮNG VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC Ở VIỆT NAM NHỮNG KINH NGHIỆM VÀ TRIỂN VỌNG TỪ IUCN

                    • Những Vấn Đề Chính Trong Việc Quản Lý Hệ Sinh Thái Đất Ngập Nước Ơû Việt Nam

                      92 Một nhận xét chung về việc thi hành các điều luật có liên quan đến quản lý vùng đất ngập nước là không thể bắt buộc được.Ngay cả ban hội đồng Ramsar cuả Việt Nam cũng cảm thấy không làm được điều gì đối với việc săn bắt cá và nuôi trồng thủy sản bất hợp pháp.Chúng ta không thể phạt những người vi phạm không có tiền.Sự hỗ trợ của cộng đồng dành cho những nổ lực bảo tồn này là những mục tiêuvô cùng thiết yếu và bắt buộc mà lại kéo dài không hiệu quả. Vào năm 1995, bản đềcương chiến lược đã được NEA và IUCN áp dụng và được phát triển thành dự án” Towards a National Wetlands Progamme”, dự án được NEA và IUCN thực hiện vào năm 1999 và 2000.Dự án này bướcđầu phát triển được nhiều hoạt động đổi mới hổ trợ cho việc nâng cao ý thức đối với những người làm chính sách và dân chúng.Sự xem xét lại việc ban hành luật pháp phù hợp với việc bảo tồn và quản lý vùng ngập nước được thực hiện theo tổ chức cuả dự án này.