Giải pháp Tăng cường Quản lý Chi Ngân sách Nhà nước cho Sự nghiệp Giáo dục tại Huyện Tiên Du

MỤC LỤC

HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH GIÁO DỤC TIÊN DU THỜI GIAN QUA

Tuy đội ngũ giáo viên cấp trung học mới đạt ở mức 65 % trình độ trung học sư phạm mẫu giáo song trong nhiều năm liên tiếp giáo dục mầm non đã thu hút số lượng lớn các cháu theo học: Năm học 2001 - 2002 vừa qua Giáo dục mầm non thu hút 4370 cháu..Trong nhiều năm số lượng đội ngũ giáo viên tăng lên nhanh chóng đáp ứng nhu cầu học tập của các tầng lớp nhân dân. Chính vì điều này, ngành giáo dục đã có những biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục như đổi mới mục tiêu, đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học, năng lực biết đặt và giải quyết vấn đề để học sinh không thụ động trong việc tiếp thu bài giảng.

Bảng 3: CHẤT LƯỢNG CÁC KÌ THI TỐT NGHIỆP HAI NĂM 2000 - 2001
Bảng 3: CHẤT LƯỢNG CÁC KÌ THI TỐT NGHIỆP HAI NĂM 2000 - 2001

TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TIÊN DU THỜI GIAN QUA

Khối lượng và mức độ chi từ ngân sách địa phương cho hoạt động giáo dục

Nếu như trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung, công cụ hành chính được sử dụng nhiều nhất và là công cụ quan trọng nhất của nhà nước để điều chỉnh nền kinh tế, thì trong nền kinh tế thị trường dịnh hướng xã hội chủ nghĩa thì công cụ pháp luật, kinh tế, tài chính là các công cụ giữ vai trò quyết định nhất và cộng cụ tài chính có vai trò hết sức quan trọng. Nhận thức rừ tầm quan trọng của sự nghiệp giỏo dục, thực hiện chủ trương “ Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển”, Tiên Du đã dành phần kinh phí đáng kể trong ngân sách để mở rộng mạng lưới trường lớp, nâng cao chất lượng dạy và học, từng bước hiện đại cơ sở vật chất tạo tiền đề cho sự phát triển những năm tiếp theo. Trong cơ cấu chi ngân sách nhà nước cho giáo dục huyện, thì nội dung chi cho con người chiếm tỷ lệ lớn chiếm 77,31%; đây cũng là điều dễ hiểu, bởi vì chất lượng giáo dục phụ thuộc rất lớn vào chất lượng đội ngũ những người làm công tác giảng dạy, nguồn kinh phí này dùng để đảm bảo vật chất và đào tạo nâng cao trìng độ chuyên môn của họ.

Bảng 6: QUYẾT TOÁN TỔNG HỢP CHI NSĐP NĂM 2000, 2001
Bảng 6: QUYẾT TOÁN TỔNG HỢP CHI NSĐP NĂM 2000, 2001

Đầu tư từ các nguồn vốn khác cho sự nghiệp giáo dục những năm qua

Theo quyết định số 186TC/NSNN Về việc hướng dẫn thi hành quyết định 186/HĐBT về việc phân cấp ngân sách địa phương và thông tư số 15a/TC- NSNN ngày 28/5/1992 của bộ tài chính đã quy định việc chuyển về ngân sách trung ương chi cho các trương trình mục tiêu trong đó chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục bao gồm: Phổ cập giáo dục, xáo mù chữ, tăng cường cơ sở vật chất thiết bị và trường học, bồi dưỡng giáo viên và phân ban phổ thông trung học. Nguồn kinh phí nay dành cho các trương trình như hỗ trợ cải thiện nhà ở, chất độc hoá học, hỗ trợ chi thường xuyên ngân sách huyện, hỗ trợ xây dựng trường tiểu học, trường trung học cơ sở, hỗ trợ xây dựng giao thông nông thôn, hỗ trợ trạm Y tế, hỗ trợ hưu trí trước tuổi, hỗ trợ thuế sử dụng đất.

Bảng : TỔNG HỢP KINH PHÍ UỶ QUYỀN CỦA NGÂN SÁCH TỈNH
Bảng : TỔNG HỢP KINH PHÍ UỶ QUYỀN CỦA NGÂN SÁCH TỈNH

QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC HUYỆN TIÊN DU

Công tác lập dự toán

Quá trình lập dự toán căn cứ vào chủ trương đường lối, chính sách phát triển kinh tế của địa bàn, đồng thời cũng phụ thuộc vào nhiệm vụ phát triển sự nghiệp giáo dục. Hàng năm tất cả các nhà trẻ, mẫu giáo, các trường tiểu học, các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện Tiên Du lập dự toán chi NSNN của đơn vị mình gửi lên phòng Tài chính- Kế hoạch huyện Tiên Du.

Công tác chấp hành dự toán

Đồng thời qua khâu lập dự toán NSNN, các cơ quan chức năng còn có thể kiểm tra lại tính chính xác, cân đối của hệ thống các chỉ tiêu kinh tế xã hội trên địa bàn. Việc cấp phát kinh phí: Dựa trên cơ sở dự toán được duyệt, phòng tài chính gửi thông báo hạn mức kinh cho các trường học trên địa bàn huyện và thông báo với Kho bạc nhà nước.

Quyết toán NSNN

- Đối với đơn vị thụ hưởng: Sau khi thực hiện xong công tác khoá sổ vào ngày 31/12, khi đó đợn vị mới được tiến hành lập báo cáo quyết toán năm để gửi lên phòng Tài chính- KH. Sau khi đã thẩm tra, xét duyệt báo cáo quyết toán của các đơn vị dự toán, phòng Tài chính- KH tiến hành tổng hợp báo cáo quyết toán NSNN trình lên cơ quan cấp trên có thẩm quyền.

ĐÁNH GIÁ VỀ QUẢN LÝ CHI NSNN CHO NGÀNH GIÁO DỤC Ở HUYỆN TIÊN DU

Thành tựu đạt được

Trong quá trình quyết toán, cơ quan tài chính có quền xuất toán thu hồi các khoản chi không đúng chế độ và không có trong dự toán được duyệt. - Các đơn vị đã trú trọng đến việc đầu tư kinh phí cho các hoạt động trọng điểm như bồi dưỡng giáo viên giỏi, học sinh giỏi, mua sắm đồ dùng dạy học, sách thư viện.

Hạn chế và nguyên nhân

- Một số trường theo dừi việc chi trả tiền lương cỏn bộ chưa chặt chẽ dẫn đến hết ngày 31/12 còn thừa tiền lương trong quỹ phải thu hồi vào ngân sách. Thông thường ngân sách chi cho đầu tư xây dựng cơ bản do phải hoàn tất các thủ tục theo quy định về quản lý đầu tư và xây dựng nên chậm hơn so với kế hoạch.

PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG THỜI GIAN TỚ

Hoà trong bối cảnh của dất nước nói chung và trong điều kiện nền kinh tế của huyện còn nhiều khó khăn, trong những năm vừa qua huyện đã tiến hành công tác xã hội hoá giáo dục và bước đầu đạt được thành tựu đáng khích lệ, đa dạng hoá các loại hình trường lớp, các hình thức giáo dục đáp ứng như cầu học tập trong nhân dân. Đẩy mạnh công tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, xây dựng qui hoạch cán bộ quản lý nhằm đồng bộ đội ngũ giáo viên, đẩy mạnh công tác chuẩn hoá và đào tạo tiêu chuẩn cho một bộ phận giáo viên và cán bộ quản lý, tinh giảm biên chế đối với những giáo viên thiếu năng lực không đủ sức, đủ tài.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRONG THỜI

Một số giải pháp huy động nguồn vốn cho giáo dục Tiên Du

Việc đưa sự nghiệp giáo dục đạt thêm nhiều bước tiến mới không phải chuyện một sớm một chiều là xong mà là một quá trình lâu dài, đòi hỏi phải có sự góp sức của mọi người mọi nhà, mọi ngành hưo bao giờ hết..ngân sách nhà nước cần có sự chia sẻ gánh nặng đầu tư cho giáo dục, bởi lẽ với quy mô và tốc độ phát triển của giáo dục như hiện nay thì ngân sách nhà nược sẽ không thể kham nổi mà cần huy động bổ sung từ nhiều nguồn tài chính khác. Phổ biến mức đóng góp cụ thể đối với cha mẹ học sinh, tăng cường giáo dục trong nhân dân bảo vệ của công, đồng thời có chính sách ưu đãi đối với học sinh gặp khó khăn.

Một số giải pháp về quản lý và sử dụng có hiệu quả các khoản chi từ ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục Tiên Du thời gian tới

Năm 2002 là năm đầu tiên thực hiện cấp phát kinh phí trực tiếp ngân sách huyện tới các trường học, các trường không còn htực hiện hình thức báo sổ lên phòng giáo dục như các năm trước mà phải thực hiện làm những công việc như một đơn vị dự toán nên kế toán và chủ tài khoản còn nhiều bỡ ngỡ và thiếu sót trong quản ký tài chính. Chính vì thế ngành giá dục huyện, phòng tài chính huyện cần quan tâm hơn nữa đến đầu tư tạo điều kiện cho cán bộ quản lý tài chính ở các trường học tham gia vào các lớp tập huấn nâng cao, đào tạo và đào tạo lại, cũng như bổ sung những cán bộ trẻ có trình độ chuyên môn cao nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý tài chính.

Sơ đồ ngân sách cho sự nghiệp giáo dục
Sơ đồ ngân sách cho sự nghiệp giáo dục

Xây dựng định mức chi cho giáo dục

Trong khi đó nguồn lực đầu tư cho giáo dục huyện trong những năm tới còn tiếp tục tăng lên cả về số tuyệt đối lấn tỷ trọng, đoòi hỏi phải có những cán bộ nắm chắc nghiệp vụ chuyên môn, cũng như chính sách chế độ về công tác tài chính kề toán. Phương pháp xác định định mức chi theo đầu dân số có ưu điểm là đảm bảo tính công bằng trong các huyện tạo điều kiện cho các quận huyện mà giáo dục chưa phát triển có điều kiện để phát triển (bởi lẽ các huyện này dân trí thấp, tốc độ tăng dân số bình quân cao vì vậy dân số lớn) vì có vốn đầu tư tương đối dồi dào đáp ứng các nhu cầu chi tiêu trong giáo dục, chi cho con người, quản lý hành chính, chi cho giảng dạy và mua sắm sửa chữa, ngoài ra còn có một phần dôi ra để đầu tư thêm cho giáo dục: cải tạo trường lớp, mua sắm đồ dùng học tập.

MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN Cể HIỆU QUẢ CÁC GIẢI PHÁP TRấN

Sự quan tâm của huyện uỷ, các ngành, các cấp đối với sự nghiệp giáo dục Tiên Du

Trái lại, đối với các huyện nền giáo dục kém phát triển thì càng khó có điều kiện nâng cao phúc lợi xã hội và tăng chất lượng giảng dạy. Điều này khẳng định, phương pháp xác định định mức chi theo đầu dân số chỉ làm căn cứ để phân bổ ngân sách cho giáo dục chứ không thể làm căn cứ để quản lý được.

Các chế độ chính sách ưu đãi giáo dục nhất thiết phải được ban hành kịp thời đảm bảo cho sự phát triển của địa phương

Qua đó nâng cao tinh thần trách nhiệm của mọi tầng lớp nhân dân đối với sự nghiệp phát triển giáo dục- đào tạo.

Phải có hướng dẫn nghiêm túc, khoa học về việc thu - chi, hạch toán các khoản kinh phí ngoài ngân sách