Kế hoạch thành lập doanh nghiệp kinh doanh kim chi "Baechu Kim Chi": Phân tích thị trường, quy trình sản xuất và quản lý tài chính

MỤC LỤC

Chu kì sống của sản phẩm

Nhưng tại khu vực Miền Bắc, tại thành phố Hà Nội thì kimchi là sản phẩm mới, nó chưa xuất hiện nhiều tại các chợ mà chủ yếu tập trung phân phối sản phẩm tại các siêu thị lớn. Giai đoạn giới thiệu sản phẩm vào thị trường: Là giai đoạn đầu vào thị trường của sản phẩm, doanh số bán hàng tăng chậm và lợi nhuận thì hầu như không có vì doanh nghiệp phải đầu tư rất lớn vào các hoạt động để giới thiệu sản phẩm vào thị trường.

Sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp phù hợp với các điều kiện khí hậu, yêu cầu vận chuyển

Lợi nhuận thì giảm sút vì phải tiêu tốn ngày càng nhiều vào các hoạt động marketing để bảo vệ thị trường vì lúc này đã có nhiều sản phẩm cạnh tranh. Đây là giai đoạn mà doanh số bán và lợi nhuận bắt đầu tụt dần, doanh nghiệp phải cải tiến sản phẩm hoặc tung sản phẩm mới vào để phù hợp với nhu cầu mới của thị trường.

Nguồn cung cấp nguyên liệu

Chương trình đã thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, mở rộng diện tích canh tác, chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng tạo chuyển biến tăng nhanh sản lượng và diện tích canh tác. Nhìn lại, chúng ta thấy việc sản xuất và tiêu thụ rau của nước ta còn quá khiêm tốn so với tiềm năng và so với một số quốc gia trong khu vực có điều kiện tự nhiên tương tự (Thái lan, Philippine, Indonesia).

Bảng 1. Diện tích và sản lượng rau Việt Nam năm 1991- 2010 Nguồn bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Bảng 1. Diện tích và sản lượng rau Việt Nam năm 1991- 2010 Nguồn bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

Phân tích ứng dụng và lợi ích

Sự tiện ích của sản phẩm

Kim chi đóng gói sẵn đã bắt đầu được nhiều người tiêu dùng ưa thích, việc đóng gói cũng được xem xét kỷ để tăng tính thương mại cho Kim chi. Trong mỗi gói Kim Chi theo dòng sp nguyên liệu có 1 túi nguyên liệu và 1 túi gia vị chế biến, vì thế khách hàng có thể chế biến Sản phẩm Kim Chi mọi lúc mọi nơi mà vẫn giữ được sự ngon miệng và giá trị dinh dưỡng cao.

Thành phần dinh dưỡng trong sản phẩm của công ty

Cùng với dòng sản phẩm Kim Chi ăn liền, là dòng sản phẩm Kim Chi nguyên liệu. Đó là dạng sản phẩm mà khách hàng có thể mua về và tự chế biến theo cách riêng của mình.

Lợi ích của kim chi tới sức khỏe người tiêu dùng

Các nhà khoa học tại Đại học Quốc gia Seoul nói rằng họ đã cho 13 con gà bị cúm ăn chất chiết từ kim chi - và một tuần sau, 11 con bắt đầu khỏi bệnh. Dòng sản phẩm 1 thâm nhập cạnh tranh với sản phẩm khác trên thị trường Dòng sản phẩm 2 là dòng sản phẩm mới.

PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG

  • Các chiến lược marketing

    Điểm số của nhà cạnh tranh cùng nghành (công ty TNHH ShinSang): 6,5 Điểm số của nhà cạnh trạnh sản phẩm thay thế (công ty thực phẩm ): 6,4. Nhìn vào điểm số của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh ta thấy doanh nghiệp đạt số điểm tương đối cao do phát huy những điểm mạnh sau:. - Công ty đầu tư vào công nghệ sản phẩm được nhập khẩu Hàn Quốc. Đây là công nghệ mới nhằm đảm bảo quá trình lên men của sản phẩm vẫn giữ hương liệu tự nhiên của rau. - Công ty tập trung điểm mạnh trên bao bì sản phẩm, kiểu dáng mới thu hút sự quan tâm của khách hàng. - Độ bền sản phẩm của công ty so với các đối thủ khác tăng lên 6 tháng bên cạnh đó công ty còn có một số điểm yếu sau:. + Công ty mới gia nhập vào thị trường chưa tạo dựng hình ảnh, chưa có uy tín thương hiệu so với công ty TNHH Shinsang. Và công ty thực phẩm. + Nguồn lực tài chính còn thấp, công ty cần huy động thêm vốn để đầu tư cho công nghệ sản xuất, cho các chi phí bán hàng. + Đội ngũ bán hàng chưa có kinh nghiệm tiếp cận người tiêu dùng cần đào tạo bồi dưỡng thêm.  Để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ chú trọng xây dựng hình ảnh qua chuỗi đại lí, nắm bắt công nghệ mới…. Công ty sẽ áp dụng vệ sinh an toàn thực phẩm Haccp đảm bảo vệ sinh cho người tiêu dùng, xây dựng hình ảnh thân thiện với khách hàng. Mục tiêu marketing. Trong kế hoạch, Công ty sẽ xây dựng uy tín trong thị trường nội địa mà trước tiên là thị trường Hà Nội với những mặt hàng chủ lực. Hệ thống phân phối rộng khắp trong thành phố, bên cạnh nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty sẽ quảng bá rộng hơn nữa để người tiêu dùng biết đến hình ảnh của Công ty. Thực hiện các hoạt động marketing nhằm giúp Công ty tăng doanh thu, tăng thị phần trên địa bàn TP Hà Nội. Các chiến lược marketing. Chiến lược sản phẩm. Do tính chất của sản phẩm nên cần có một số yêu cầu sau:. - Công dụng: Cung cấp chất dinh dưỡng cho người tiêu dùng, bảo vệ sức khỏe, tăng hương vị trong bữa ăn cho người tiêu dùng. - Chất lượng: Thời gian sử dụng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, cách bảo quản. - Màu sắc: Không dùng màu hóa phẩm. - Xuất xứ sản phẩm: Phải ghi rừ trờn bao bỡ tờn Cụng ty, địa chỉ, thành phần chế biến, hướng dẫn cách chế biến. - Thương hiệu: Sử dụng thương hiệu, logo, màu sắc của Công ty. Chiến lược giá cả. - Căn cứ vào những thông tin về giá đã thu được về thu nhập của khách hàng, về mức giá sản phẩm của từng loại của đối thủ và dựa vào giá thành của sản phẩm mà Công ty quyết định mức giá sao cho phù hợp và cân đối với mức giá mà nhà nước qui định bán trên thị trường cũng như giá bán cho các thị siêu, đại lý, cửa hàng bán lẻ đến tay người tiêu dùng. Vì vậy, Công ty cần có chính sách định giá theo cơ chế linh hoạt tùy theo sự thay đổi của thị trường. Công ty sẽ có kế hoạch định giá theo các hướng sau:. - Định giá dựa vào phí tổn: là định giá dựa vào chi phí vận chuyển, những tổn thất gặp phải trong quá trình sản xuất sản phẩm. - Định giá dựa vào nhu cầu của người tiêu dùng: Khảo sát ý kiến của người tiêu dùng về giá mong đợi đối với sản phẩm. - Định giá dựa vào lợi thế của Công ty: dựa vào đặc tính khác biệt của sản phẩm so với sản phẩm của đối thủ. Chiến lược phân phối. Mục tiêu của Công ty là tăng số lượng ở các kênh phân phối hiện tại, tăng doanh thu. Công ty cần xem xét lại các kênh phân phối để có chính sách cho hợp lý bằng cách định kỳ nghiên cứu và đánh giá hiệu quả của các kênh phân phối theo tiêu chuẩn: mức tiêu thụ đạt được, thời gian giao hàng, khả năng bán hàng, thái độ của nhân viên để so sánh kênh phân phối với các đối thủ khác. Kênh phân phối của Công ty gồm có phân phối trực tiếp qua người tiêu dùng và gián tiếp thông qua các tổng đại lý và đại lý, nhà hàng và hệ thống siêu thị bán lẻ. Do đó, Công ty có thể kiểm soát số lượng, giá cả, chất lượng bán ra trên thị trường. nhằm giúp khách hàng dễ nhận thấy thương hiệu của Công ty Agifish để phân biệt với các đối thủ cạnh tranh. Chiến lược chiêu thị/ truyền thông. Do đặc tính của sản phẩm nên Công ty cần đánh giá nhu cầu mong muốn cuả khách hàng và tiến hành điều tra. Mục tiêu của Công ty là tăng sản lượng bán ở các kênh phân phối của Công ty do đó đối tượng truyền thông là các tổng đại lý, đại lý, các siêu thị, cửa hàng. Thông điệp truyền thông: “Hãy đến với các sản phẩm của Baechu Kim Chi bạn sẽ cảm nhận được một bữa ăn ngon”. Công cụ truyền thông: Quảng cáo trên báo chí, truyền hình, băng gôn, apphic. Bên cạnh đó Công ty cũng cần phải thực hiện chương trình khuyến mãi, dịch vụ chăm sóc khách hàng. Mặt khác, treo băng gôn, apphic ở các đại lý, nhà hàng để khách hàng dể nhận thấy sản phẩm của công ty. Tổ chức tặng quà cho những khách hàng trung thành với sản phẩm, tài trợ các chương trình phúc lợi xã hội: nhà trẻ khuyến tật, chương trình tấm lòng vàng, trại mồ côi…. Tổ chức thực hiện. a) Kế hoạch thực hiện. Phòng kinh doanh tiếp thị sẽ tiến hành xem xét lại hoạt động marketing trong năm tới để từ đó hoạch định kế hoạch marketing cho năm tiếp theo, đồng thời cần phải thành lập và sử dụng bộ phận bán hàng để giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng ở các đại lý. Tuy nhiên, do đặc tính của sản phẩm nên Công ty cũng cần có những hoạt động marketing thích hợp với từng khu vực, sử dụng các phương tiện quảng bá khác nhau như: Đài truyền hình, Báo Phụ nữ, Báo. tiếp thị, tham gia các kỳ hội chợ, hội chợ Hàng Việt nam chất lượng cao,. Băng gôn, Áp phic…Với mục tiêu tăng doanh số bán ở thị trường nội địa nhưng nhu cầu về thực phẩm chế biến từ rau sạch. b) Kế hoạch triển khai chiến lược phân phối. Tại Hà Nội sản phẩm của Công ty được tiêu thụ thông qua khách hàng trung gian (các đại lý phân phối, cửa hàng, hệ thống siêu thị) và nhóm khách hàng cá nhân ở các dịp tham gia hội chợ. c) Kế hoạch triển khai chiến lược chiêu thị. Để thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường và mở rộng qui mô sản xuất, nhưng trong ngắn hạn sẽ thực hiện thâm nhập thị trường bằng các dòng sản phẩm chế biến hiện có thông qua kênh phân phối hiện tại trên địa bàn TP HN. Đồng thời, còn có các kế hoạch marketing để thu hút thêm các đại lý, Cửa hàng và nhóm khách hàng cá nhân. Phòng marketing sẽ phụ trách triển khai các kế hoạch marketing đã đề ra, cụ thể như sau:. d) Kế hoạch triển khai chiến lược sản phẩm.

    QUY TRÌNH SẢN XUẤT TÁC NGHIỆP

    Quy trình sản xuất chung

    Hiện tại, dòng sản phẩm giá trị gia tăng của Công ty rất đa dạng nên trong chiến lược thâm nhập thị trường vẫn sử dụng dòng sản phẩm giá trị gia tăng hiện tại. + Bao bì sản phẩm: Bao bì sản phẩm có vai trò quan trọng là bảo vệ sản phẩm, thông tin về Công ty, kích thích tiêu thụ vì vậy bao bì phải đẹp, bắt mắt, tiện lợi dễ sử dụng.

    Giải thích quy trình công nghệ

      -Bảo quản: Ngoài mục đích chuẩn bị và chế biến thì giai đoạn này cũng giúp ta hạn chế lượng vi sinh vật tác động không tốt lên nguyên liệu (nấm men, nấm mốc…) và giúp bảo quản sản phẩm tốt hơn do đạt được nồng độ muối cần thiết để ức chế các vi sinh vật đó. Theo phương pháp mới thay thế cho phương pháp sản xuất kim chi truyền thống, cải thảo baechu đã ướp muối và hỗn hợp tạo gia vị cho kim chi nên được tiến hành tách biệt và sau đó được đem đi trữ, khi nào cần thì sẽ hòa trộn chúng với nhau.

      Các nhân tố ảnh hưởng đến công nghệ chế biến sản xuất kim chi

        Hai nhà nghiên cứu Hàn Quốc là Lee và Kim cũng báo cáo rằng ớt, tỏi và gừng ( những nguyên liệu phụ quan trọng trong chế biến kim chi) cũng ức chế sự phát triển của vi khuẩn lactic ở giai đoạn đầu của quá trình lên men (ở nhiệt độ 25oC trong 2 ngày), nhưng sau đó tổng mức độ sinh trưởng của chúng lại tương tự hoặc cao hơn so với mẫu đối chứng. Nếu kết hợp tiền xử lý nhiệt ở nhiệt độ thấp (50oC trong 35 phút) cùng với việc bổ sung tinh dầu mù tạc và H2O2 vào thành phần tạo gia vị, sau đó hậu xử lý nhiệt cũng ở nhiệt độ thấp (65oC trong 20 phút) sẽ làm chậm tốc độ lên men đến 5 lần, so với mẫu đối chứng.

        Hình 3: Những biến đổi của hệ vi sinh vật trong quá trình lên men sản  xuất kim chi ở nhiệt độ 2-7 o C
        Hình 3: Những biến đổi của hệ vi sinh vật trong quá trình lên men sản xuất kim chi ở nhiệt độ 2-7 o C

        Những biến đổi hóa sinh trong lên men kim chi

          Trong quy mô sản xuất tại gia đình, vật dụng không thể thiếu đó là các chậu, các thau to bằng nhựa, bằng nhôm, bằng gỗ… Chúng được dùng để đựng các loại rau, cải và giúp người ta trộn các nguyên liệu dễ dàng hơn để chuẩn bị cho việc lên men. Ở những vùng có khí hậu lạnh, nhất là những tháng mùa đông nhiệt độ xuống âm độ, để cho quá trình lên men được xảy ra người ta thường chôn các các chum, vại đựng kim chi xuống đất (80-90% chiều sâu của chum, vại) và người ta còn che phủ chúng bằng thảm rơm dày để bảo vệ khỏi ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp và khí lạnh.

          KẾ HOẠCH QUẢN LÝ NHÂN SỰ

          Là một công ty non trẻ trên thị trường, nên công ty TNHH Baechu Kim Chi cần xây dựng mô hình tổ chức đạt hiệu quả để có thể chịu được tác động của thị trường và những thông tin thuận chiều và ngược chiều phải được truyền thông nhanh chóng qua các cấp quản trị để đưa ra được những quyết định kịp thời ứng phó với mọi biến động trong sản xuất, kinh doanh. * Bộ phận điều hành sản xuất: có 4 nhân viên cùng với 1 GĐ điều hành phụ trách các vấn đề giám sát, kiểm tra, tổ chức mọi hoạt động sản xuất của công nhân, phụ trách các vấn đề về chất lượng hàng hoá, Sản Phẩm, chất lượng nguyên vật liệu, đảm bảo mọi tiến độ sản xuất trong công ty.

          KẾ HOẠCH CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH

          Kế hoạch các khoản chi phí khác

          SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP

          KẾ HOẠCH CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH

          PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG

          KẾ HOẠCH MARKETING

          CHƯƠNG VII: QUY TRÌNH SẢN XUẤT TÁC