Vai trò của sáp nhập và mua lại trong nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại Việt Nam

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

    Trong khi đó, áp lực từ cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài do việc thực hiện lộ trình tự do hóa tài chính ngày càng tới gần, Việt Nam tiếp tục thực thi các cam kết trong Hiệp định thương mại Việt –Mỹ, bắt đầu thực hiện hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATs) của WTO theo hướng thực hiện các hiệp định song phương đã ký kết với các nước thành viên WTO, đồng thời bắt đầu thực hiện các. Mục đích nghiên cứu đề tài là trên cơ sở phân tích, nghiên cứu về thị trường sáp nhập, mua lại ngân hàng trên thế giới và đồng thời đánh giá thực tiễn của thị trường này đang diễn ra ở Việt Nam để chứng minh rằng hoạt động sáp nhập và mua lại là cần thiết nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại trong thời kỳ hội nhập và đưa ra một số gợi ý để thúc đẩy quá trình này.

    THƯƠNG MẠI

    LÝ LUẬN VỀ SÁP NHẬP, MUA LẠI (M&A) 1.1.1 Khái niệm sáp nhập và mua lại

    • Các hình thức sáp nhập, mua lại
      • Động cơ thực hiện sáp nhập và thâu tóm
        • Các phương thức thực hiện sáp nhập và mua lại

          Do đó, hệ quả là việc thanh toán cho một hoạt động sáp nhập thông thường được thực hiện bằng phương pháp hoán đổi cổ phiếu, nghĩa là một doanh nghiệp tiến hành sáp nhập và mua lại sẽ thanh toán cho một doanh nghiệp khác bị sáp nhập và mua lại- cụ thể là cổ đông của doanh nghiệp bị sáp nhập và mua lại – bằng cổ phiếu phổ thông của nó mới phát hành, còn đối với mua lại việc thanh toán có thể được thực hiện cả bằng cổ phiếu phổ thông và tiền mặt. Lý do thật đơn giản: nếu một công ty tham gia vào nhiều lĩnh vực sản xuất, họ khó có thể cùng lúc đáp ứng được các yêu cầu về một số chức năng quản trị nghiên cứu, kỹ thuật ứng dụng, sản xuất, marketing….thay vì vậy, công ty này có thể sáp nhập với một công ty đang hoạt động trong lĩnh vực muốn nhắm đến để thông qua công ty bị sáp nhập xâm nhập vào thị trường đó.

          LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

            + Tác nhân từ phía ngân hàng thương mại mới tham gia thị trường: Các ngân hàng thương mại mới tham gia thị trường với những lợi thế quan trọng như: Mở ra những tiềm năng mới, có động cơ và ước vọng giành được thị phần, đã tham khảo kinh nghiệm từ những ngân hàng thương mại đang hoạt động, có được những thống kê đầy đủ và dự báo về thị trường… Như vậy, bất kể thực lực của ngân hàng thương mại mới là thế nào, thì các ngân hàng thương mại hiện tại đã thấy một mối đe dọa về khả năng thị phần bị chia sẻ, ngoài ra, các ngân hàng thương mại mới có những kế sách và sức mạnh mà các ngân hàng thương mại hiện tại chưa thể có thông tin và chiến lược ứng phó. Cụ thể: Tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân của các ngân hàng thương mại khoảng trên 25%/năm, riêng năm 2007 tốc độ tăng trưởng tới 37,8%/năm một mức tăng trưởng quá cao, vượt xa mức trung bình của ngân hàng thương mại các nước trong khu vực (Hầu hết NHTM các nước trong khu vực đều có mức tăng trưởng tín dụng dưới 10%. Trung Quốc mức tăng trưởng tín dụng chỉ khoảng 20%/năm so với mức tăng trưởng GDP bình quân trên 10%/năm), hơn nữa, tốc độ tăng trưởng cao diễn ra trong một khoảng thời gian khá dài, đi đôi với năng lực quản trị rủi ro còn nhiều hạn chế trong một môi trường kinh doanh đầy rủi ro có thể dẫn đến nguy cơ rủi ro tín dụng tăng cao, làm môi trường tín dụng luôn căng thẳng, xói mòn sự ổn định vĩ mô của hệ thống tiền tệ ngân hàng.

            Hình 1.2: So sánh tỷ lệ tín dụng/GDP và huy động/GDP năm 2006
            Hình 1.2: So sánh tỷ lệ tín dụng/GDP và huy động/GDP năm 2006

            THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

            • SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI
              • SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM .1 Quan điểm của Nhà nước về hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng

                Các vụ giao dịch M&A ngân hàng ấn tượng ở Indonesia trong giai đoạn vừa qua đã tạo nên 14 ngân hàng có tầm cỡ chiếm đến 80% dư nợ tín dụng của cả nước như sáp nhập Ngân hàng Dunibaya, ngân hàng Dagang Negara, Ngân hàng Exim, ngân hàng Bapindo để hình thành ngân hàng Bank Mandiri với tổng tài sản lên đến 25,7 tỷ đô la Mỹ và là ngân hàng lớn nhất nước Indonesia; ngân hàng Niaga và ngân hàng Lippo sáp nhập thành ngân hàng PT CIMB Niaga và trở thành ngân hàng lớn thứ năm trong cả nước với tổng tài sản lên 6 tỷ USD; Bank Bali, Universal,. Vì vậy, các Ngân hàng TMCP nông thôn cần được củng cố, chấn chỉnh và sắp xếp lại nhằm tăng khả năng cạnh tranh, khẳng định sự tồn tại bền vững trong điều kiện mới, tránh rủi ro có thể tác động ảnh hướng tới hệ thống và nền kinh tế thông qua các Đề án chấn chỉnh, sắp xếp lại hoạt động của các ngân hàng thương mại kèm theo Quyết định 212/1999/QĐ-TTg, quyết định 20/2000/QĐ-NHNN5 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc phê duyệt phương án chấn chỉnh hoạt động của các tổ chức tín dụng cổ phần và gần đây nhất là Quyết định số 1557/QĐ- NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phê duyệt Đề án cơ cấu lại Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn. Nhiều ngân hàng TMCP thành thị đứng bên bờ vực phá sản do các khoản nợ khó đòi quá lớn như cho vay bất động sản, cho vay đánh bắt xa bờ..Các ngân hàng TMCP nông thôn thì đứng trước nguy cơ mất vốn do phần lớn là cho vay sản xuất nông nghiệp..Bên cạnh đó, các ngân hàng lâm vào các vụ án nghiêm trọng về kinh tế như Epco Minh Phụng, Tamexco, Trần Xuân Hoa..Tình hình đó, Ngân hàng Nhà nước buộc phải ngưng cấp giấy phép hoạt động cho các ngân hàng thương mại cổ phần, củng cố lại hệ thống ngân hàng bằng cách buộc phải sáp nhập các ngân hàng đó vào các ngân hàng khác.

                Hình 2.1: Tình hình sáp nhập và mua lại để hình  thành các ngân hàng khổng lồ tại Mỹ từ năm 1997-2001
                Hình 2.1: Tình hình sáp nhập và mua lại để hình thành các ngân hàng khổng lồ tại Mỹ từ năm 1997-2001

                THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG M&A

                Những nhân tố góp phần thúc đẩy hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian tới

                Chủ trương của Ngân hàng Nhà nước là hạn chế việc thành lập các ngân hàng mới, thay vào đó là việc sáp nhập, hợp nhất các ngân hàng trong nước với nhau, các định chế tài chính khác như công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán, công ty đầu tư tài chính, công ty thẻ..hình thành tập đoàn tài chính lớn để tránh đỗ vỡ, cạnh tranh và tránh được cú sốc không mong muốn. Những nhân tố, những động cơ được nghiên cứu ở trên là cơ sở lý luận dựa trên đúc kết các hiện tượng thực tiễn để tác giả khóa luận có thể dự đoán được xu hướng của hoạt động M&A ngân hàng trong thời gian tới.

                Hình 3.1  Động cơ hoạt động M&A của các ngân hàng Việt Nam trong thời gian tới
                Hình 3.1 Động cơ hoạt động M&A của các ngân hàng Việt Nam trong thời gian tới

                Các hình thức sáp nhập và mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian tới

                  Các ngân hàng nhỏ có chiến lược kinh doanh, phương pháp quản lý tương đồng, đối tượng khách hàng có đặc điểm giống nhau…ban đầu có sự liên kết sẽ cho phép các ngân hàng nhỏ vẫn tiếp tục tự chủ phát huy thế mạnh của mình bằng cách khai thác đối tượng khách hàng truyền thống đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh và đa dạng hóa sản phẩm bằng cách liên minh, liên kết với các ngân hàng nhỏ khác. Các ngân hàng thương mại không chỉ cạnh tranh với nhau mà còn cạnh tranh với các định chế tài chính khác như công ty tài chính, công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán….Việc sáp nhập để hình thành tập đoàn tài chính ngân hàng sẽ đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra chuỗi giá trị mới cho khách hàng, khai thác được lợi thế tổng thể là xu thế tất yếu của thời đại để tạo ra được những lợi thế cạnh tranh mới.

                  Hình 3.3 Mô hình tập đoàn tài chính ngân hàng.
                  Hình 3.3 Mô hình tập đoàn tài chính ngân hàng.

                  GIẢI PHÁP HỖ TRỢ

                  • Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động M&A ngân hàng .1 Cơ chế chính sách quản lý chung
                    • Một số đề xuất cho Ngân hàng thương mại khi tiến hành hoạt động M&A .1 Vấn đề lựa chọn đối tác

                      Ngoài ra, Nhà nước còn phải ban hành những quy định hướng dẫn cụ thể có liên quan đến quá trình thực hiện sáp nhập như chế độ thuế, nguyên tắc hạch toán kế toán, xử lý cổ phiếu, chuyển đổi tài sản….Thực tế cho thấy hậu sáp nhập cũng phát sinh khá nhiều vấn đề phức tạp phải xử lý như phân chia lợi nhuận cho cổ đông mới- cổ đông cũ, trách nhiệm giải quyết các khoản nợ chưa thanh toán của ngân hàng bị sáp nhập hoặc mua lại, giải quyết vấn đề lao động dôi dư… Khi hành lang phỏp lý đó rừ ràng, thụng suốt thỡ cỏc ngõn hàng mới cú thể chủ động thực hiện cỏc hoạt động M&A một cách trôi chảy. Chiến lược này được áp dụng tương đối nhiều trong thị trường Việt Nam khi một thương hiệu của công ty được sáp nhập đang có được sự tin tưởng, lòng trung thành và quá quên thuộc với người tiêu dùng, chẳng hạn Công ty Kinh Đô mua lại nhãn hiệu kem Wall’s và trong vòng một năm đã thay đổi sang nhãn hiệu Kido’s, Công ty ANCO – công ty tư nhân mới thành lập đã mua lại nhà máy sữa của Nestle tại Ba Vì, ANCO sẽ được thừa hưởng toàn bộ quy trình, bí quyết sản xuất sản phẩm này, trong giai đoạn đầu sẽ sử dụng tên là ANCO – Nestle trong vòng 1 năm, sau đó sẽ sử dụng thương hiệu ANCO-MILK để thay thế.

                      Hình 3.4 Mô hình 6C để đánh giá ngân hàng mục tiêu
                      Hình 3.4 Mô hình 6C để đánh giá ngân hàng mục tiêu