Phân loại và hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2020

MỤC LỤC

Phân loại chính sách công nghiệp

+ Phân biệt chính sách phát triển cơ sở hạ tầng (như tài chính, tiền tệ, thuế…) với chính sách phát triển kỹ thuật cho phần cơ sở hạ tầng (như nghiên cứu , quy cách hoá, chế độ quyền sở hữu công nghiệp) và cả chính sách cơ cấu công nghiệp cơ sở hạ tầng (như cơ cấu sản xuất phụ tùng của các doanh nghiệp trong ngành cơ khí). + Phân biệt chính sách có tính uy quyền (chỉ huy, cơ chế,…) với các chính sách hỗ trợ (tài trợ, cho vay vốn , chế độ thuế…) hoặc chính sách có tính hoàn thiện môi trường (như cung cấp thông tin, đưa ra quy cách, phát triển kỹ thuật,…) hay chính sách mang tính hướng đạo.

Khái quát về chính sách công nghiệp của Việt Nam

Nhận định về chính sách công nghiệp Việt Nam cần phải được xẽmét trong bối cảnh Việt Nam là một nền kinh tế đang chuyển đổi sang một nền kinh tế thị trường , Chính phủ đang phải đối mặt với vấn đề cải cách khu vực doanh nghiệp Nhà nước, là một trong những trọng tâm của công cuộc cải cách kinh tế ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay. Cải cách khu vực doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam được thực hiện thông qua nhiều phương thức, bán doanh nghiệp, cổ phần hoá, cho thuê, khoán kinh doanh, sáp nhập, giải thể,… Vì vậy,mô tả chính sách công nghiệp của Việt Nam bên cạnh những đặc diểm chung của một chính sách công nghiệp theo lý thuyết cần phải đề cập đến những công cụ chính sách sắp xếp lại khu vực doanh nghiệp Nhà nước.

CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THỜI KỲ (1954-1989)

Khái quát chính sách phát triển công nghiệp thời kỳ (1954-1989) Giai đoạn (1954-1957)

- Thời kỳ này không tồn tại các tổ chức dạng hiệp hội mà hầu hết các ngành có xu hướng tổ chức sản xuất khép kín trong các xí nghiệp liên hợp (liên hiệp theo chiều dọc) hay liên hiệp các xí nghiệp (liên hiệp theo chiều ngang). Sau khi thống nhất đất nước, công nghiệp phía Bắc hầu như bị tàn phá hoàn toàn, trong khi đó, công nghiệp phía Nam cũng chủ yếu định hướng phục vụ chiến tranh nên cơ cấu rất thiên lệch. - Quan điểm thứ nhất cho rằng nên tiếp tục duy trì công nghiệp phía Nam như vốn có để tranh thủ những mặt mạnh của cơ chế thị trường , của các quan hệ truyền thống và kinh nghiệm quản lý.

+ Sự hợp tác toàn diện với Hội đồng tương trợ kinh tế (1978) theo nguyên tắc mới, nguyên tắc của sự phân công cùng có lợi đã không cho phép nền công nghiệp có được những giúp đỡ đầu tư cần thiết như đầu những năm 1960. Nền công nghiệp Việt Nam ở giai đoạn này gặp nhiều khó khăn: máy móc thiết bị và công nghệ lạc hậu, nguyên liệu mà trước đây được trợ giúp từ các nước xã hội chủ nghĩa không còn, nên năng suất suy giảm tuyệt đối. Các vấn đề xã hội cốn đã nặng lề với một đất nước trải qua cuộc chiến tranh tàn khốc, nay lại càng nặng lề hơn khi cền kinh tế sau chiến tranh không những không được cải thiện mà lại trầm trọng hơn.

Năm 1986 Việt Nam khởi xướng sự đổi mới bắt đẩu từ cơ chế quản lý kinh tế , theo đó những đấu hiệu của sự tự do kinh tế xuất hiện, quyền chủ động của các doanh nghiệp được đề cao, các thành phần kinh tế khác được thừa nhận, mối quan hệ kinh tế đa phương được thiết lập … Tất cả những cấn đề đó đã cho phép phục sinh và phát triển trở lại nền công nghiệp Việt Nam.

Nhận xét chung về chính sách phát triển công nghiệp thời kỳ (1954-1989)

ĐỊNH HƯỚNG CHUNG

    Chính điều này vừa tạo ra cơ hội cho nước ta có thể tiếp thu được những thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ hiện đại nhất của thế giới để đi nhanh, phát triển rút ngắn, nhưng cũng tạo ra thách thức, nguy cơ cho sự tụt hậu, nếu ta không tận dụng dược những thành tựu khoa học hiện đại đó. Để cơ bản trở thành một nước công nghiệp trong 20 năm tới, Việt Nam phải tập trung chuyển dịch mạnh mẽ hơn nữa về cơ cấu kinh tế, sao cho tỷ trọng giá trị sản xuất và tỷ trọng lao động ngành công nghiệp phải được nâng cao. Để thực hiện mục tiêu chung đẩy mạnh phát triển công nghiệp, đưa Việt Nam đến 2020 cơ bản trở thành nước công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hoá và sự phát triển của nền kinh tế tri thức diễn ra mạnh mẽ, Việt Nam cần phải lựa chọn một chính sách công nghiệp theo hướng : phát huy nội lực, sức mạnh, tự do đầu tư và sáng tạo của toàn dân, đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp dử dụng nhiều lao động có lợi thế cạnh tranh đẻ cải biến nền nông nghiệp hiện nay; chủ động hội nhập để tranh thủ công ngệ, vốn, kinh nghiệm quản lý và trí tuệ của thế giới để sản xuất ra nhiếu loại sản phẩm có hàm lượng chất xám cao và lựa chon đầu tư phát triển một số ngành mũi nhọn, tạo sự đột phá cho việc chuyển biến mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo tiêu chuẩn của một nước công nghiệp, đảm bảo tăng trưởng bền vững và nâng cao đới sống nhân dân.

    - Trên cơ sở tăng cường đưa khoa học, công nghệ vào mọi loại sản phẩm, đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sử dụng niều lao động có lợi thế cạnh tranh, đồng thời lựa chọn một số ngành mũi nhọn để đầu tư tạo sự đột phá mạnh mẽ cho bước phát triển rút ngắn. Xuất pháttừ thực tiễn Việt Nam hiện nay gần 90% doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, hơn nữa xuất phát từ điều kiện phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật trong tương lai, Việt Nam cần ưu tiên cho quy mô vừa và nhỏ có hàm lượng khoa học công nghệ và chất xán cao. - Nâng cấp công nghệ của ngành công nghiệp từ thấp tới cao, sao cho ngày càng nhiều hàm lượng chất xám được đưa vào sản phẩm công nghiệp sản xuất ra, từ sản phẩm kinh tế đến sản phẩm văn hoá, y tế, giáo dục, sức khoẻ con người, thuộc mọi lứa tuổi trong xã hội.

    - Về phía Nhà nước, cần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tự do tiếp cận thị trường nước ngoài để nắm bắt tâm lý, thị hiếu của nhu cầu thị trường về chủng loại, mẫu mã, quy cách, chất lượng sản phẩm, cho phép các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tự do tìm kiếm.

    MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ

      Nhờ đó, người dân sẽ thay đổi được tâm lý, tập quán canh tác lạc hậu, thủ công , manh mún hàng ngàn đời, có hiểu biết trong tổ chức sản xuất theo yêu cầu của thị trường, chủ động tìm kiến thị trường, tìm kiếm công nghẹ hiện đại , từ đó thay đổi được phương thức canh tác, từng bước hiện đại hoá kỹ thuật sản xuất, tạo cơ sở cho việc chuyển lao động nông thôn sang sản xuất thàng hoá trên quy mô cả nước. Nhiều nhà khoa học đã dự báo, nếu 30 năm qua, khối lượng kiến thức khoa học công nghệ có được lớn hơn hai thiên niên kỷ trước đó, thì trong vòng 20 năm tới, klhối lượng kiến thức khoa học công nghệ phát triển sẽ gấp 4-5 lần so với hiện nay. Với sự phát triển mạnh mẽ của các lĩnh vực khoa học này, một loạt những lĩnh vực công nghệ mới, hiện đại như công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm, phần cứng, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu tiên tiến và công nghệ tự động hoá đang trở thành những lĩnh vực công nghệ cơ bản giúp cho sự tăng trưởng có tính đột phá của các nền kinh tế.

      Nếu như những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trong mấy thập kỷ gần đây đã làm thay đôỉ căn bản kỹ thuật và công nghệ sản xuất, nhờ đó, lượng của cải vật chất được tạo ra trong suốt 270 năm trước đó, thì trong vài ba chục năm tới của thế kỷ XXI, lượng của cải sẽ còn tăng lên gấp nhiều lần so với hiện nay. Công nghệ vật liệu cao phát triển theo hướng kết hợp chặt chẽ nhiều ngành khoa học như hoá học, sinh học, cơ học dẻ phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu mới như kim loại, chất dẻo, vật lịêu gốm,… công nghệ điện tử và thông tin để hiện đại hoá các ngành công nghiệp và toàn nền kinh tế. Trong việc sử dụng vốn, Nhà nước tập trung chủ yếu vào xây dựng phát triển các ngành Việt Nam mũi nhọn , những ngành công nghiệp có vai trò dẫn dắt, mở đường và có tác đông lan toả cho toàn nền công nghiệp Việt Nam, còn lĩnh vực sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm công nghiệp khác Nhà nước nên tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác đầu tư phát triển.

      Mở rộng việc áp dụng phương pháp khấu trừ thuế tại nguồn đối với các trường hợp có nguồn thu tại Việt Nam của các đối tượng người nước ngoài cư trú tại Việt Nam, có thể điều chỉnh thuế nhập khẩu của mhóm háng có thuế suất 0% trong một số trường hợp lên mức 3 –5 %.