Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất sản phẩm tại Công ty Việt Hà theo hướng đáp ứng yêu cầu thị trường

MỤC LỤC

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Việt Hà

Do yêu cầu của Nhà nớc cũng nh để đáp ứng nhu cầu của thị trờng công ty Việt Hà đã trải qua rất nhiều lần đổi tên, thay đổi mặt hàng cũng nh thay đổi quy trình sản xuất. Giai đoạn đầu những năm 80 đến đầu những năm 90 xí nghiệp đã áp dụng cơ chế đa dạng hóa sản phẩm với nhiều chủng loại mặt hàng nh: rợu, mỳ sợi, dầu ăn, bánh phồng tôm, kẹo các loại. Đến đầu những năm 1990 do biến động chính trị ở Liên Xô cũ và một số nớc Đông Âu dẫn đến sự sụp đổ về kinh tế ở các nớc đó, Nhà máy thực phẩm Hà Nội mất đi thị trờng lớn.

(Công ty có 2 phân xởng là: phân xởng I tại công ty, phân xởng II tại số 47 Quỳnh Lôi, và một trung tâm thể dục thể thao tại 493 Trơng Định - Hai Bà Trng, và 1 phân xởng sản xuất nớc khoáng Opal đóng ở thành phố Nam Định). Công ty Việt Hà là doanh nghiệp nhà nớc, hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân, tự chủ về tài chính, có con dấu riêng, hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc, thuộc UBND thành phố Hà Nội dới sự quản lý trực tiếp của Sở Công nghiệp Hà Nội.

Bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh

Giám đốc là ngời có quyền cao nhất trong công ty, có trách nhiệm quản lý, điều hành mọi hoạt động của công ty trên cơ sở chấp hành đúng chủ trơng, chính sách, chế độ nhà nớc, chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Phú giỏm đốc kỹ thuật: Cú nhiệm vụ theo dừi, chỉ đạo và giỏm sát thực hiện công tác nghiệp vụ của các phòng ban phân x ởng bao gồm: Phòng kỹ thuật, KCS, phòng kế hoạch, kho vận tải nhà máy bia Việt Hà, Phó giám đốc quản lý những công việc liên quan đến công tác sản xuất, chất lợng sản phẩm, an toàn lao động, vệ sinh thực phẩm. Phú giỏm đốc kinh doanh cú nhiệm vụ theo dừi chỉ đạo và giám sát thực hiện công tác nghiệp vụ của các phòng ban (phòng tài chính kế toán, phòng bán hàng - Marketing) và những công việc liên quan tới tài chính, kinh doanh.

Phòng kỹ thuật - KCS có nhiệm vụ kiểm tra nguyên, nhiên vật liệu trớc khi nhập và xuất kho cho sản xuất, nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật mới kiểm tra việc chấp hành quy trình, kỹ thuật, thao tác của công nhân, chất lợng sản phẩm. Phòng hành chính quản trị có nhiệm vụ sắp xếp lịch công tác, hội nghị của Công ty, công tác đối nội, đối ngoại, tiếp nhận gửi công văn, cũng nh yêu cầu của cán bộ công nhân viên kết hợp với công đoàn tổ chức phong trào thi đua trong công ty.

Sơ đồ 1: Cơ cấu Tổ chức bộ máy công ty Việt Hà
Sơ đồ 1: Cơ cấu Tổ chức bộ máy công ty Việt Hà

Đặc điểm bộ máy kế toán và sổ sách kế toán 1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

- Phơng pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Công ty đang sử dụng phơng pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. Riêng đối với hạch toán chi tiết thành phẩm có đặc điểm là không có bia thành phẩm tồn kho vào cuối quý.

- Phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định: áp dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng theo thời gian. - Phơng pháp tính thuế: GTGT là phơng pháp khấu trừ với nớc khoảng Opal, thuế tiêu thụ đặc biệt với sản phẩm bia hơi mức thuế suÊt 50%. - Giá thành phẩm xuất kho cũng đợc tính theo đơn giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ.

(Bảng phân bổ tiền lơng BHXH) chứng từ phản ánh chi phí vật t (Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ). - Kế toán công ty chủ yếu áp dụng kế toán cho máy tất cả các phần hành kế toán từ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành cho. Thuế thu nhập doanh nghiệp mà công ty phải nộp cho nhà nớc cũng nh lợi nhuận sau thuế mà Công ty đợc hởng qua các năm đều tăng.

Sơ đồ 4: Hình thức nhật ký chứng từ- trình tự ghi sổ
Sơ đồ 4: Hình thức nhật ký chứng từ- trình tự ghi sổ

Đối tợng tập hợp, phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất

Công ty thực hiện sản xuất bia trên 1 phân xởng sản xuất, kế hoạch sản xuất bia do phòng kế hoạch kho vận tải đa ra dựa trên nhu cầu thị trờng và thực tế số lợng bia đã tiêu thụ. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất theo từng mẻ sản xuất và định mức tiêu hao NVL, nhân viên phân xởng viết giấy đề nghị lĩnh vật t cho phân xởng sản xuất. Để việc vào sổ tổng hợp TK621 cũng nh lập bảng phân bổ Nguyờn vật liệu - Cụng cụ dụng cụ đợc rừ ràng hơn và trỏnh sai sút nhầm lẫn, cuối quý máy tính sẽ tự động vào bảng kê chi tiết các bút toán của TK621.

Cụ thể là chi phí nhân công trực tiếp của công ty Việt Hà bao gồm tiền lơng, các khoản mang tính chất lơng và các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, các khoản trích theo lơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ, tại Công ty Việt Hà đang áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian. Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK622 "chi phí nhân công trực tiếp" tài khoản này đợc mở riêng tại phân xởng bia, phân xởng Opal. Tất cả các phát sinh liên quan đến chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ của phân xởng bia đều đợc thể hiện trên bảng kê chi tiết bút toán TK622.

Tại công ty Việt Hà việc tập hợp các khoản trích theo l ơng (BHXH, BHYT) trên cùng một tài khoản là sai quy định của chế độ Kế toán hiện hành. Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ phục vụ phân xởng bia chủ yếu là các chất tẩy rửa, dụng cụ tẩy rửa, các dụng cụ bảo hộ lao động và một số dụng cụ khác. Đồng thời máy máy tính cũng theo dõi số tổng hợp trên sổ k toán tổng hợp TK 627 (biểu 25) từ số tổng cộng của cột TK 153 (Tổng cộng thực tế) trên bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

Tại phân xởng bia hiện có 12 tổ sản xuất, tuy vậy chi phí nhân viên phân xởng không chi tiết đến từng phân xởng mà tính chung cho cả phân xởng. Số khấu hao phải trích trong quý 3 trên bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định đợc sử dụng để máy tính ghi vào cột có TK trên bảng kê 4 và nhật ký chứng từ Biểu 24, 25. Hàng ngày các khoản chi phí có liên quan sẽ đợc nhập vào máy tính và đợc ghi các bút toán liên quan, cuối quý máy tính tổng hợp và lập bảng phân bổ (biểu 23).

Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất

I Một số nguyên tắc hoàn thiện công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuât sản phẩm.

Đánh giá công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty Việt Hà

Cách theo dõi NVL của công ty là chặt chẽ vì công ty theo dõi chi tiết đợc tình hình nhập, xuất, tồn của từng danh điểm NVL, CCDC (Số chi tiết vật liệu). Bờn cạnh đú cụng ty lại theo dừi cả trờn hoỏ đơn xuất Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ (Bảng kê chi tiết bút toán tài TK 621,627). Đồng thời kế toán còn theo dõi số tổng hợp phiếu xuất vật từ trên bảng kê chi tiết xuất vật t theo nguyên liệu chính, vật liệu phụ, công cụ dụng cụ.

Nh vậy có thể nói công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ nói chung và hạch toán xuất nguyên vật liệu công cụ dụng cụ nói riêng của công ty có nhiều u điểm đáp ứng đợc yêu cầu quản lý. Về tính giá xuất nguyên vật liệu hiện nay công ty đang áp dụng phơng pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ để tính giá xuất Nguyên vật liệu. Phơng pháp này có u điểm giảm nhẹ hơn một số công việc so với các phơng pháp khác, nhng lại có nhợc điểm là đến cuối kỳ mới tính đợc giá thành nguyên vật liệu, điều này làm ảnh hởng đến các khâu kế toán khác, đồng thời giá xuất nguyên vật liệu là không đ- ợc chính xác.

Do đặc điểm sản phẩm của Công ty có quy trình sản xuất ngắn, nguyên vật liệu công cụ dụng cụ xuất cho sản xuất nhiều và khối l ợng lớn nên công ty Việt Hà nên sử dụng phơng pháp khác cho phù hợp hơn. Bên cạnh đó việc phản ánh BHXH và BHYT cùng trên một TK 338.3 là cha hợp lý là vì khi kiểm tra những chi phí này là bao nhiêu (từng CP) là rất khó đồng thời lại sai với chế độ kế toán hiện hành quy định. Bên cạnh đó về bảng tính giá thành sản phẩm của công ty chỉ có những chi phí phát sinh trong kỳ mới đ ợc chi tiết theo từng khoản mục.

Tuy rằng cách hạch toán nh vậy là không làm thay đổi chi phí sản xuất thực tế phát sinh và giá thành sản phẩm trong kỳ, nh ng với cách này sẽ dẫn đến sự không chính xác trong việc hạch toán TK 621, phản ánh chi phí NVLTT trên bảng kê số 4, Nhật ký chứng từ số 7. Việc chi tiết nh vậy giỳp cho kế toỏn theo dừi đợc nguồn gốc phát sinh các chi phí sản xuất chung một cách rõ ràng hơn, phù hợp với quy định của Nhà nớc. Về kế toán NVL xuất dùng không hết thì côgn ty phải hạch toán theo đúng chế độ kế toán hiện hành, cuối kỳ đối với vật liệu xuất dùng không hết phải nhập trở lại kho.

Phiếu xuất kho

Bảng kê số 4

Nhật ký chứng từ số 07