Quản lý và Kế toán Tài sản Cố định tại Công ty Bánh kẹo Tràng An

MỤC LỤC

Những vấn đề chung về khấu hao và hao mòn

- Hao mòn vô hình: là hiện tợng bị giảm giá trị của TSCĐ do lỗi thời hoặc do tiến bộ khoa học kỹ thuật mà ngời ta có thể chế tạo đợc các TSCĐ mới hoàn. Khấu hao TSCĐ là để thu lại, hoàn lại nguồn hình thành TSCĐ để tiếp tục tái đầu t vào TSCĐ, tính khấu hao TSCĐ là căn cứ để xác định giá trị còn lại của TSCĐ cha thu hồi.

Các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ

Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ: là tổng cộng số khấu hao đã trích vào chi phí kinh doanh qua các kỳ kinh doanh của TSCĐ tính đến thời điểm xác định. Số khấu hao tăng, giảm trong tháng đợc xác định căn cứ vào sự tăng giảm TSCĐ theo nguyên tắc: TSCĐ tăng tháng này thì tháng sau mới trích khấu hao của TSCĐ, TSCĐ giảm tháng này thì tháng sau mới trích khấu hao, nếu số khấu hao của TSCĐ tăng thêm hoặc giảm bớt trong tháng quá lớn thì tính hay không tính cũng ảnh hởng lớn đến giá trị sản phẩm do vậy sẽ tính theo ngày.

Phơng pháp kế toán khấu hao TSCĐ

Trình tự kế toán

(6) Cấp vốn khấu hao cho đơn vị cấp dới để bổ sung vốn kinh doanh.

Sự cần thiết phải sửa chữa TSCĐ

Tuỳ theo quy mô, tính chất của công việc sửa chữa và tuỳ theo khả năng, DN có thể tiến hành sửa chữa TSCĐ theo các phơng thức tự làm (thờng là sửa chữa, bảo dỡng thờng xuyên, 1 số công trình sửa chữa lớn) hoặc thuê ngoài (cho thầu) (thờng là các công trình sửa chữa lớn).

Kế toán sửa chữa TSCĐ theo phơng thức tự làm

Kế toán sửa chữa TSCĐ theo phơng thức cho thầu

- Đánh giá lại TSCĐ theo Quyết định của Nhà nớc - Thuê ngoài TSCĐ (thuê hoạt động).

Kế toán đánh giá lại TSCĐ

Kế toán TSCĐ thuê hoạt động

Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung (Phụ lục 1) Kế toán TSCĐ sử dụng các sổ sau

Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ (Phụ lục 2) Kế toán TSCĐ sử dụng các sổ sau

Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ (Phụ lục 3) Kế toán TSCĐ sử dụng các sổ sau

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty bánh kẹo Tràng An

Quy mô sản xuất ngày càng mở rộng, thị trờng tiêu thụ sản phẩm không chỉ trong phạm vi cả nớc mà công ty còn xuất khẩu sản phẩm của mình ra thị trờng thế giới, số lợng và chủng loại sản phẩm ngày càng tăng. Đứng trớc tình hình này đòi hỏi công ty phải có những sách lợc mới, cụ thể nh: một mặt công ty phải làm tốt công tác tiếp thị để giữ đợc bạn hàng, mặt khác công ty phải đẩy mạnh việc sản xuất những sản phẩm có chất lợng cao, tìm kiếm bạn hàng mới, tiếp tục tập trung nghiên cứu đa dạng hoá sản phẩm để nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ.

Đặc điểm bộ máy quản lý và cơ cấu tổ chức sản xuất ở Công ty Bánh kẹo Tràng An

- Phó giám đốc kỹ thuật: là ngời điều hành giám sát hoạt động sản xuất, các chơng trình chế tạo thử sản phẩm mới, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về mọi vấn đề liên quan đến sản xuất (số lợng, chất lợng, chủng loại,..) các kế hoạch sản xuất, định mức tiêu hao nguyên vật liệu,. - Phòng phát triển thị trờng: gồm có 9 ngời, làm nhiệm vụ tìm hiểu giá cả, lợi thế đối với việc mua NVL, tìm hiểu thị hiếu khách hàng, sự biến động giữa cung và cầu về sản phẩm của công ty trên thị trờng, tổ chức giới thiệu sản phẩm và các hội nghị khách hàng. - Phòng kỹ thuật: gồm có 16 ngời, kết hợp với phòng kinh doanh nắm bắt nhu cầu thị trờng về từng loại kẹo để dự tính kế hoạch sản phẩm và tính toán nhu cầu đầu vào (NVL, bao bì, nhãn mác,..) để từ đó có kế hoạch về việc mua vật t cho phòng kinh doanh.

Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty bánh kẹo tràng an
Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty bánh kẹo tràng an

Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty

Tình hình chung về công tác kế toán của công ty

- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm kiêm kế toán tổng hợp xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng giá thành sản phẩm. Công ty bánh kẹo Tràng An là 1 DN có quy mô vừa, hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, khối lợng nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày rất lớn. Đặc điểm cơ bản của hình thức NKCT là tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các TK, kết hợp giữa việc ghi theo thứ tự thời gian với việc ghi theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết, giữa việc ghi chép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu lập các báo cáo tài chÝnh.

Sơ đồ 4: mô hình tổ chức bộ máy kế toán  ở Công ty bánh kẹo Tràng An
Sơ đồ 4: mô hình tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty bánh kẹo Tràng An

Tình hình trang bị TSCĐ và yêu cầu quản lý TSCĐ tại Công ty

Đây là điều kiện thuận lợi để công ty tiến hành sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ (NKCT). Qua đó cho thấy, TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm 1 tỷ trọng tơng đối lớn trong toàn bộ TSCĐ của công ty. Vì vậy việc quản lý TSCĐ luôn đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo toàn và quản lý nguồn vốn, cũng nh việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh.

Phân loại TSCĐ

Với cách phân loại này TSCĐ của công ty đợc phân thành từng loại cụ thể, qua đó có thể biết đợc đặc tính sử dụng của từng loại TSCĐ và kết cấu của từng loại trong tổng số TSCĐ hiện có.

Đánh giá TSCĐ

Nhìn chung, TSCĐ của công ty ít biến động so với thị trờng nên phòng tài chính - kế toán của công ty xác định đợc ngay % tỷ lệ còn lại của những TSCĐ này. Còn các TSCĐ biến động nhiều so với thị trờng đợc tính toỏn và phản ỏnh trờn “Sổ theo dừi khấu hao TSCĐ”. “Bỏo cỏo đỏnh giỏ lại giỏ trị TSCĐ hiện cú” và “Sổ theo dừi khấu hao TSCĐ” của phân xởng 2 tại Công ty bánh kẹo Tràng An khi đánh giá lại TSCĐ.

Kế toán chi tiết TSCĐ ở phòng tài chính - kế toán công ty

Sau đó phòng tài chính - kế toán lập hồ sơ tăng TSCĐ gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, Hoá đơn GTGT của đơn vị bán TSCĐ cho công ty, Phiếu Nhập kho TSCĐ và Phiếu Xuất kho TSCĐ cho đơn vị sử dụng. Căn cứ để ghi phần giảm là Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý - nhợng bán TSCĐ, Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ và các hoá đơn, chứng từ khác. Nh vậy, kế toán chi tiết TSCĐ ở phòng tài chính - kế toán Công ty bánh kẹo Tràng An đợc thực hiện trờn 03 sổ: “Sổ theo dừi TSCĐ”; “Sổ chi tiết tăng TSCĐ” và “Sổ chi tiết giảm TSCĐ”.

Kế toán tổng hợp TSCĐ ở Công ty bánh kẹo Tràng An

Theo hình thức tổ chức kế toán này, căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán TSCĐ lấy số liệu lập sổ theo dõi TSCĐ, lập sổ chi tiết tăng, giảm TSCĐ trong quý, bờn cạnh đú là sổ theo dừi khấu hao TSCĐ. Trên thực tế ở Công ty bánh kẹo Tràng An, các nghiệp vụ TSCĐ phát sinh rất ít, doanh nghiệp thực hiện thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế. Nhật ký chứng từ số 1 đợc ghi dựa trên cơ sở các chứng từ gốc (hoá đơn, phiếu chi,..) và đợc khoá sổ vào cuối tháng hoặc cuối quý để xác định tổng số phát sinh bên Có TK 111, đối ứng Nợ các TK liên quan và lấy số tổng cộng của Nhật ký chứng từ số 1 để ghi sổ Cái.

Nhật ký chứng từ số 1

Nhật ký chứng từ số 10

Nhật ký chứng từ số 4

Trong quỏ trỡnh sử dụng, đơn vị sử dụng chủ động theo dừi và chủ động làm tờ trình để xin thanh lý TSCĐ khi thấy TSCĐ bị h hỏng, chi phí sửa chữa lớn hay việc sử dụng không mang lại hiệu quả. Khi có quyết định thanh lý của Ban Giám đốc, thành lập ban thanh lý gồm: đại diện phòng kỹ thuật, phòng kinh doanh, đơn vị quản lý sử dụng TSCĐ,. Đơn vị nào trả giá cao nhất sẽ đ- ợc công ty phê duyệt vào giấy đề nghị mua của đơn vị đó để khi đơn vị đó nộp tiền kế toán công ty nộp tiền và lập phiếu thu tiền.

Tràng An Hà Nội Biên bản thanh lý TSCĐ

  • Kết quả thanh lý tài sản cố định

    Đơn vị quản lý TSCĐ có thể làm tờ trình về các TSCĐ không cần dùng qua phòng kỹ thuật, ban giám đốc, nếu có thể thì. Kế toán sửa chữa TSCĐ tại Công ty bánh kẹo Tràng An ở Công ty bánh kẹo Tràng An, việc bảo dỡng, sửa chữa và thay thế các bộ phận, chi tiết hao mòn luôn đợc quan tâm, tuy nhiên công ty áp dụng việc trích trớc chi phí sửa chữa lớn. Các chi phí sửa chữa thờng xuyên ít nên chi phí sửa chữa đợc phản ánh trực tiếp vào chi phí SXKD của bộ phận có TSCĐ sửa chữa.

    Bảng kê số 1
    Bảng kê số 1

    Thẻ tài sản cố định

    Đứng trớc tình hình này đòi hỏi công ty phải không ngừng nghiên cứu thị trờng, cải tiến mẫu mã nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm mà cụ thể là phải đổi mới công nghệ - trang bị máy móc hiện đại nói chung và TSCĐ nói riêng để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc thuận lợi. Do đó tổ chức công tác kế toán TSCĐ là một nhu cầu tất yếu của công tác quản lý nhằm mục đích quản lý và sử dụng có hiệu quả TSCĐ góp phần làm giảm giá thành, tăng lợi nhuận doanh nghiệp và tạo điều kiện giúp cho công ty đứng vững và phát triển hơn. Công tác quản lý và sử dụng có hiệu quả TSCĐ là một công tác lớn nhng do điều kiện thời gian nghiên cứu và sự hiểu biết có hạn nên chuyên đề tốt nghiệp này mới chỉ nghiên cứu đợc một số vấn đề và không thể tránh khỏi những thiếu xót.

    Bảng cân đối số  phát sinh
    Bảng cân đối số phát sinh

    Sổ theo dõi khấu hao TSCĐ

    Sổ chi tiết tăng TSCĐ

    Sổ chi tiết Giảm TSCĐ

    Sổ theo dõi TSCĐ

    Nhật ký chứng từ số 9

    Nhật ký chứng từ số 5

    Nhật ký chứng từ số 2