MỤC LỤC
Tuy nhiên, có một số nhiệm vụ mà NSTW chưa tính đủ khi phân bổ dự toán cho địa phương và NS tỉnh chưa bố trí đủ cho NS huyện, xã như kinh phí đo đạc địa chính, xúc tiến phát triển các hoạt đầu tư, thương mại và du lịch, phụ cấp của cán bộ không chuyên trách ở cấp xã, kinh phí cho nhiệm vụ chi nạo vét kênh mương, hói chính để chủ động trong việc khắc phục hạn mặn, ngập úng, kinh phí phòng, chống dịch bệnh, khắc phục hậu quả thiên tai; hỗ trợ nâng cấp các cơ sở giáo dục đào tạo ngoài công lập; hỗ trợ kinh phí thực hiện các chính sách xã hội… Việc không bố trí đủ kinh phi chi thường xuyên để thực hiện một số nhiệm vụ nêu trên đã làm cho cân đối NSĐP vốn đã khó khăn ngày càng khó khăn và bị động hơn, nhất là NS cấp huyện, xã. Riêng số kiểm tra đối với cấp huyện thường có sự thay đổi lớn so với số giao dự toán chính thức do dự toán chi phụ thuộc nhiều vào khả năng tăng, giảm dự toán thu NSNN giao cho NS huyện hưởng theo phân cấp, nhất là chi từ nguồn thu tiền sử dụng đất chiếm tỉ trọng khá lớn trong chi ĐTPT nhưng hay biến động khó lường phụ thuộc vào diễn biến của thị trường bất động sản; và do chi sự nghiệp giáo dục và đào tạo, chi kiến thiết thị chính. Qua tìm hiểu, khảo sát thực tế căn cứ lập dự toán chi ĐTPT ở Sở Ke hoạch và Đầu tư và một số Phòng Tài chúửi Ke hoạch huyện nhận thấy việc lập dự toán chủ yếu căn cứ vào kế hoạch phân kỳ được ghi trong quyết định đàu tư của từng công trình, dự án được cấp có thẳm quyền phê duyệt và khả năng vốn NSNN hàng năm (vốn XDCB tập trang, vốn đàu tư NSTW cấp theo mục tiêu và vốn hỗ trợ đầu tư các công trình do Trung ương quản lý ừên địa bàn).
Phần lớn các cơ quan hành chính, Đảng, các đoàn thể cấp tỉnh lập dự toán theo định mức phân bổ chi thường xuyên do HĐND cấp tỉnh quyết định trên cơ sở khả năng cân đối NS và các chế độ, chính sách chi tiêu hiện hành; nhu cầu chi hợp pháp, họp lý theo dự toán để mua TSCĐ có giá trị lớn, kinh phí sửa chữa TSCĐ mà kinh phí thường xuyên không đáp ứng được; kinh phí trang cấp trang thiết bị và phương tiện làm việc; kinh phí thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao; kinh phí tinh giản biên chế; kinh phí thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; kinh phí nghiên cứu khoa học,. Tuy nhiên, qua khảo sát cho thấy nguồn thu sự nghiệp của một số đơn vị sự nghiệp công trong lĩnh vực kinh tế thiếu ổn định; nhiều định mức chi sự nghiệp thuộc thẩm quyền của các Bộ và HĐND, UBND tỉnh ban hành trong các lĩnh vực giáo dục, đào tạo nghề cho người lao động, đào tạo vận động viên thể thao, chi trong lĩnh vực y tế, văn hóa, chi cho việc lập các dự án công nghệ thông tin, xúc tiến đầu tư,..chậm được ban hành hoặc bổ sung sửa đổi. Với đánh giá quỹ lương (bao gồm lương cơ bản, phụ cấp, các khoản đóng góp tính theo lương về BHXH, bảo hiểm y (BHYT) tế và kinh phí công đoàn của công chức ngành giáo dục trong biên chế nhà nước được giao; chi hỗ trợ nhằm đảm bảo tiền lương tối thiểu cho giáo viên nhà ừẻ và mẫu giáo dân lập) là chỉ tiêu tổng hợp và chiếm từ 83 - 90% tổng chi NS thường xuyên của sự nghiệp giáo dục nên địa phương đã chọn tiêu thức này làm căn cứ phân bổ chi sự nghiệp giáo dục.
Đối với NS các xã, trường hợp tính theo định mức nêu trên mà dự toán chi 2013 thấp hơn dự toán HĐND tỉnh giao năm 2012 (đã gồm bổ sung chêch lệch tiền lương tăng thêm theo Nghị định số 03/NĐ-CP của Chính phủ) thì được tính lại bằng dự toán của năm 2012 nhằm tránh những biến động quá lớn về mức phân bổ NS đối với các huyện từng có mức chi lớn do thu NS tăng nhanh trong những năm trước là cần thiết có tác dụng khuyến khích động viên.
Các cấp, ngành, đơn vị sử dụng ngân sách trên địa bàn thực hiện tốt cơ chế khoán chi và tự cân đối thu chi theo quy định tại Nghị định số 130/NĐ-CP, nghị định số 43/NĐ-CP của chính phủ; chủ động xây dựng kế hoạch chi trên cơ sở dự toán giao, sử dụng ngân sách tiết kiệm, hiệu quả tập trung chi cho công tác an ninh, quốc phòng, phát triển sự nghiệp giáo dục, văn hóa, an ninh xã hội, thực hiện xóa đói giảm nghèo, chủ động dành nguồn thực hiện cải cách tiền lương theo quy định. - Chưa xây dựng định mức chi cho một số sự nghiệp của tỉnh mà có thể tính định mức như hoạt động đào tạo của các trường, một số hoạt động y tế, mỗi khoảng chênh lệch hoạt động của Đài Phát thanh truyền hình tỉnh… Những sự nghiệp này được xem xét bố trí mức chi cụ thể theo nhiệm vụ và khả năng cân đối NS hàng năm do UBND tỉnh trình HĐND tỉnh quyết định là chưa thật hợp lý. Việc phân bổ kinh phí theo số biên chế, số đối tượng xã hội, số đài trạm dễ gây ra hiện tượng xin tăng biên chế hoặc tự xét duyệt tăng đối tượng trợ cấp xã hội, không khuyến khích việc tinh giản biên chế và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, đặc biệt ở một số ngành còn thiếu căn cứ xây dựng định mức biên chế hợp lý thì việc phân bổ kinh phí theo biên chế càng bộc lộ nhiều nhược điểm.
Qua bảng ta thấy công tác thu NSNN trên địa bàn huyện trong 3 năm 2011 - 2013 thực hiện một cách triệt để và có hiệu quả hơn bởi từ khi chính phủ ban hành Luật ngân sách (2002) thì việc chỉ đạo thực hiện thu NSNN cũng được sát sao hơn làm tăng nguồn thu này hơn. Qua biểu cho thấy, qua 3 năm nghiên cứu tổng thu ngân sách Nhà nước đều hoàn thành và vượt mức kế hoạch. a) Thu trên địa bàn. Chi ngân sách trên địa bàn huyện bao gồm: Chi đầu tư xây dựng cơ bản, chi thường xuyên, chi sự nghiệp kinh tế, chi sự nghiệp giáo dục – đào tạo, chi sự nghiệp y tế, chi sự nghiệp văn hóa – thông tin, chi sự nghiệp PT-TH, chi sự nghiệp TD-TT, chi đảm bảo xã hội, chi QLHC, chi an ninh quốc phòng, chi khác ngân sách, chi bổ xung ngân sách xã, chi quản lý qua NSNN, chi dự phòng.
Đối với NS phục vụ phỏt triển cỏc sự nghiệp xó hội, trờn cơ sở xỏc định rừ cỏc nội dung phải chi thuộc trách nhiệm Nhà nước, thực hiện ưu tiên chi có chọn lọc, kiên quyết chuyển các nhiệm vụ không thuộc chức năng nhiệm vụ của Nhà nước hoặc những nhiệm vụ mà xã hội có thể đảm nhận sang các thảnh phần kinh tế khác và xã hội đảm nhiệm. Đẩy mạnh xã hội hóa các sự nghiệp xã hội theo hướng NSNN chỉ chi cho các nhiệm vụ mà ngoài nhà nước, các thành phần kinh tế khác không đảm nhiệm được (chi đào tạo nhân tài, chi cho người nghèo, chi cho đối tượng chính sách,..); các nhiệm vụ khác đối tượng được cung cấp dịch vụ phải cơ bản tự trang trải, Nhà nước chỉ hỗ trợ một phần. Ưu tiên đầu tư NS thực hiện chương trình hành động quốc gia về xóa đói giảm nghèo; phấn đấu đến năm 2010 cơ bản không còn hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn không quá 10% số hộ theo tiêu chuẩn quốc tế, tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng còn dưới 20%, tăng kinh phí cho chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn nâng tì lệ hộ sử dụng nước sạch đạt 95%, đảm bảo kinh phí chương trình dân số và kế hoạch hóa gia đình nhằm đạt tì lệ phát triển dân số tự nhiên còn 1,2% Tiếp tục đổi mới thể chế quản lý NSNN theo hướng tiếp tục tăng cường phân cấp, tăng quyền hạn đi liền với trách nhiệm trong công tác quản lý NS các cấp, các đơn vị; thực hiện quản lý chặt chẽ, hiệu quả các nguồn lực tài chính cho ĐTPT KTXH; nâng cao tính trách nhiệm, tính minh bạch, công khai trong quản lý tài chính - NSNN.
Kiến nghị Chính phủ lùi thời gian giao dự toán cho địa phương trước ngày 10 tháng 11 hàng năm để cơ quan tài chính có đủ thời gian thực hiện công tác tham mưu cho HĐND, UBND tỉnh giao dự toán cho các đơn vị trực thuộc trước ngày 30 tháng 11, tạo điều kiện để phân bổ dự toán đến đơn vị trực tiếp sử dụng NS trước ngày 31/12 hàng năm. Nghiên cứu hệ thống hóa các chỉ tiêu hướng dẫn lập dự toán theo qui định của Bộ Tài chính để tinh gọn lại theo hướng đơn vị chỉ báo cáo những chỉ tiêu liên quan trực tiếp làm cơ sở lập dự toán kèm văn bản giải trình, thuyết minh các nhiệm vụ cần ưu tiên kinh phí để thực hiện.