Thực trạng lao động trẻ em tại xã Quảng Châu: Nghiên cứu trường hợp

MỤC LỤC

Nghiên cứu trường hợp

Thông thường, các tác giả chú trọng tìm hiểu ảnh hưởng của lao động thời vụ tới các mối quan hệ xã hội của trẻ tại địa bàn Hà Nội (nơi các em tới làm việc) mà chưa quan tâm đến những mối quan hệ của các em tại địa phương. Thứ hai là thông qua người môi giới lao động tôi có thể tự lựa chọn ba trường hợp cụ thể (trẻ em gái có lứa tuổi dưới 16 tuổi, đang còn đi học tại thời điểm diễn ra hoạt động lao động thời vụ giúp việc gia đình).

Tạo dựng quan hệ

Một điểm nữa dẫn đến sự khác biệt về khoảng thời gian cần thiết để thiết lập mối quan hệ với đối tượng cung cấp tin là do sự khác biệt về: lứa tuổi, nhận thức, tính cách của mỗi người nên việc làm thế nào để có thể tiếp cận được với họ trong một khoảng thời gian nào đó là không giống nhau. Vì thời gian chú về nhà ít mà lại có nhiều việc phải làm nên cơ hội để tôi có thể phỏng vấn là khi chú nói chuyện với các con hay tranh thủ đan cho vợ cái rổ (Thời điểm mà tôi cho là chú và những người trong gia đình sẽ không cảm thấy quá khó chịu vì bị làm phiền).

Quan sát tham gia

Do vậy, tôi cần phải biết tận dụng những thời điểm thuận lợi để tiếp cận với người cung cấp tin.

Phỏng vấn

Đối với phỏng vấn nhóm, những nhóm mà tôi tiến hành phỏng vấn tuỳ từng thời gian, hoàn cảnh mà có số lượng nhiều hay ít, là nam hay nữ hay cả nam và nữ…Theo như tôi nhận thấy, khi tiến hành phỏng vấn nhóm nếu không có mặt của đối tựơng nghiên cứu - người đựơc nói đến hoặc người nhà của đối tượng được nói đến thì cuộc nói chuyện có tính chất khách quan hơn. Ví dụ: Khi tôi có thể tiến hành phỏng vấn một nhóm hàng xóm của Hoa mà không có mặt Hoa hay người trong gia đình Hoa thì mọi người trong nhóm có thể đề cập đến những vấn đề mà khi có Hoa hoặc người trong gia đình Hoa ở đó chắc chắn rằng họ sẽ không bàn tới “Con Hoa ngày trước mới đi làm ở Hà Nội, nhiều người nói nó đi làm xa một mình như thế mà bố mẹ nó cũng cho nó đi.

Ghi chép thực địa

Như chúng ta đã thấy dù với bất kỳ lý do nào mà trẻ em phải rời gia đình đi lao động tại các thành phố lớn thì những hệ quả mà việc ra đi để lại đối với trẻ em cũng khó có thể nhìn nhận hết được. Đối với những trẻ em gái còn đang đi học và vẫn muốn có tiền để không phải nghỉ học đồng thời giúp đỡ cha mẹ thì lao động giúp việc gia đình theo thời vụ là một giải pháp tốt nhất và có thể coi là an toàn nhất.

Quan niệm sống

Do người phụ nữ có vai trò quan trọng đối với gia đình nên việc họ phải bỏ lại con cái ở quê nhà cho chồng hay bố mẹ chăm sóc là họ đã ra đi với quyết tâm kiếm tiền, quyết tâm thay đổi đời sống kinh tế của gia đình. Các em đã bị tách khỏi sự quan tâm chăm sóc của cha mẹ, tình cảm của gia đình, bạn bè để một mình sống và làm việc trong một gia đình hoàn toàn xa lạ với vai trò của một người lao động thực thụ mà có lẽ các em chưa từng biết đến bao giờ.

Quan hệ gia đình - xã hội .1 Trong gia đình

Còn đối với Hoa thì ngoài mối quan hệ với bạn bè trên lớp ra thì em không muốn có thêm bạn nữa vì một mặt em sợ mất nhiều thời gian của việc học tập; mặt khác trong làng em không có những người bạn cùng với lứa tuổi để quan hệ. Một mặt, nếu các em đã bỏ học thì các em cũng chỉ làm công việc này một thời gian để kiếm ít vốn làm ăn rồi lấy chồng vì ở nông thôn họ thường lấy chồng từ rất sớm (nếu con gái khoảng 22, 23 tuổi mà chưa lấy chồng thì đã bị coi là ế).

Suy nghĩ của cha mẹ

Trong khi diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp và khoảng cách giàu - nghèo ngày càng tăng khiến những gia đình làm nông nghiệp ngày càng khó có thể tiếp cận được với những dịch vụ hiện đại. Sau khi đi giúp việc gia đình lần đầu tiên vào dịp tết năm 2003- khi em mới 13 tuổi, sức hút lớn từ nguồn thu nhập không hề nhỏ so với nguồn thu nhập của gia đình, cộng với hoàn cảnh kinh tế quá khó khăn đã khiến Lan phải quyết định từ bỏ việc học tập để cùng mẹ gánh vác việc gia đình.

Bạn bè nhìn nhận

Một chi tiết rất nhỏ tôi có thể nhận thấy trong thời gian tôi sống cùng gia đình Hoa là thói quen ngâm nước thơm vào quần áo của Hoa (Mặc dù chỉ với những gói nước thơm bé mà nhà sản xuất dùng để khuyến mại cùng với. gói bột giặt và Hoa cũng chỉ dùng để ngâm nó với quần áo đi học của em). Em không nghĩ đến những khó khăn mà Hoa đã gặp phải (hoặc có thể Hoa không nói với em về những khó khăn khi đi giúp việc gia đình ở Hà Nội) mà chỉ nghĩ đến những điều tốt đẹp mà em hy vọng có được khi tới Hà Nội mà thôi!.

Hàng xóm đánh giá

Khi tôi hỏi một người hàng xóm của Hồng về cách cư xử của Hồng sau một thời gian đi làm ở Hà Nội thì nhận được câu trả lời: “Cô thấy nó ăn nói có khác trước, khéo hơn nhưng có vẻ ‘kiêu’!” Và khi tôi hỏi lý do nào khiến cô nghĩ như vậy thì cô trả lời: “ Thì cô thấy nó chê đứa này bẩn, đứa kia xấu trong khi ngày trước nó cũng thế thôi!” (Hàng xóm của Hồng). Do có một số trường hợp cá biệt trẻ em gái bị vướng vào tệ nạn xã hội khiến nhiều người dân nơi đây có thái độ nghi ngờ về môi trường lao động của mọi người, đã trở thành điều kiện tốt cho những tin đồn thổi không hay (trẻ em gái đi làm tiếp viên nhà hàng, bị bắt hay lừa bán sang Trung Quốc).

Ý kiến của thầy, cô

Và trên thực tế thì các thầy cô giáo ở đây cũng đã quen với việc hoc sinh bỏ học để đi làm kiếm tiền: “Bỏ học vì học kém, vì nhà nghèo không có tiền để đi học, đua theo bạn bè nghỉ học…Nhà nghèo không có tiền thì đi làm là bình thường thôi!” (Thầy giáo cấp III). Nhưng những ảnh hưởng khác cũng không hề nhỏ chính là những tác động của việc tham gia lao động này tới những trẻ em gái tham gia lao động và cả những người dân địa phương cho dù họ không trực tiếp tham gia lao động giúp việc.

CÔNG ƯỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM *

Trong phạm vi của Công ước này, trẻ em có nghĩa là mọi người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em đó quy định tuổi thành

Các quốc gia thành viên phải tôn trọng những trách nhiệm, quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, hợc ở những nơi được thì cả với các thành viên gia đình mở rộng hoặc của cộng đồng theo phong tục địa phương quy định, của những người giám hộ pháp lý hay những người khác chịu trách nhiệm về mặt pháp lý với trẻ em trong việc chỉ bảo và hướng dẫn thích hợp cho trẻ em theo một cách phù hựop với những khả năng đang phát triển của trẻ em trong việc thực hiện các quyền được thừa nhận trong Công ước này. Những biện pháp bảo vệ như vậy, trong chừng mực thích hợp cần bao gồm các thủ tục hữu hiệu để thành lập những chương trình xã hội nhằm dành sự hỗ trợ cần thiết cho trẻ em và cho những ngươig chăm sóc trẻ em, cũng như cho các hình thức phòng ngừa khác và cho việc xác định , báo cáo , chuyển cấp, điều tra, xử lý và tiến hành những bước tiếp theo trong các trường hợp ngược đãi trẻ em như đã mô tả trước đây và nếu thích hợp cho việc tham gia của pháp luật.

Các quốc gia thành viên mà công nhận hoặc cho phép chế đọ con nuôi phải đảm bảo lợi ích tôt nhất của trẻ em là mối quan tâm cao nhất và các

Sự chăm sóc như thế có thể bao gồm nhiều hình thức như bảo trợ, hình thức Kafala của luật đạo hồi ,nhận làm con nuôi hoặc nếu cần thiết đưa vào cơ sở chăm sóc trẻ em thích hợp. Khi cân nhắc các giải pháp , phải quan tâm thích đáng đến việc mong muốn nuôi dạy trẻ em liên tục và đến xuất xứ dân tộc ,tôn giáo văn hoá và ngôn ngữ của trẻ em. Các quốc gia thành viên mà công nhận hoặc cho phép chế đọ con. e) Thúc đẩy việc thực hiện mục tiêu của điều này ở những nơi thích hợp , bằng cách ký những thoả thuận hoặc hiệp định song phương hay đa phương và trong khuôn khổ đó, ra sức đảm bảo việc đưa trẻ em sang quốc gia khác làm con nuôi là do những nhà chức trách hay cơ quan có thẩm quyền tiến hành. Trên cơ sở thừa nhận các nhu cầu đặc biệt của trẻ em tàn tật, sự giúp đỡ giành cho trẻ em tàn tật trong khoản 2 của điều 23 này phải được cung cấp miễn phí, bất kỳ khi nào có thể, tính đến khả năng tài chính của cha mẹ hay những người khác chăm sóc trẻ em tàn tật và sẽ được trù tính sao cho đảm bảo rằng trẻ em tàn tật được tiếp cận một cách có hiệu quả và được giáo dục, đào tạo, hưởng cá dịch vụ y tế và dịch vụ phục hồi chức năng, sự chuẩn bị để có việc làm và các cơ hội giải trí theo cách thức có lợi cho việc trẻ em tàn tật được hoà nhập xã hội và phát triển cá nhân đầy đủ nhất có thể đạt được bao gồm cả sự phát triển văn hoá và tinh thần của những trẻ em đó.