Thực trạng và triển vọng quan hệ thương mại và đầu tư Pháp - Việt

MỤC LỤC

Về tiềm lực kinh tế

Mặc dù kinh tế có sự giảm sút, chủ yếu do sự suy giảm của môi trờng quốc tế (tác động của các cuộc khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001) và do nhu cầu giảm đi của các doanh nghiệp, Pháp vẫn là nớc có tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cao hơn mức trung bình của khu vực đồng Euro và của liên minh Châu. Hiện nay xu thế chung trên thế giới là các hãng sản xuất ô tô sát nhập lại với nhau để tạo thành các tập đoàn khổng lồ và tháng 3 năm 1999, Renault đã nắm quyền kiểm soát Nissan-Nhật chiếm 9,1% thị phần đứng hàng thứ 4 thế giới sau GM-Isuzu-Forel, Volvo-Mazda, Toyota-Daihatsu.

Sự cần thiết của việc phát triển quan hệ hợp tác Pháp-Việt

Về phía Pháp

Những kết quả đáng khích lệ thu đợc trong những năm đổi mới đó là kinh tế tăng trởng cao liên tục trong nhiều năm, lạm phát đợc kiềm chế, đời sống của nhân dân đợc cải thiện đã giúp chúng ta giành đợc niềm tin và sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế nói chung và của Pháp nói riêng. Để làm đợc điều này, Pháp đã huy động toàn bộ các công cụ hợp tác của chính phủ: nghị định th hợp tác về tài chính, hỗ trợ của Cơ quan Phát triển Pháp, tín dụng, hợp tác và phát triển văn hóa của Bộ Ngoại Giao, xoá nợ viện trợ lơng thực, viện trợ khẩn cấp.

Quan hệ Thơng Mại và Đầu T Pháp-Việt

Thuận lợi và khó khăn trong phát triển quan hệ Thơng Mại và Đầu T Pháp-Việt

    Trong bộ máy hỗ trợ xuất khẩu của Pháp, DREE là cơ quan quản lý các mạng lới đó là mạng lới 176 “Bốt khuyếch trơng kinh tế Pháp” đặt tại nớc ngoài (gọi tắt là PEE) với hai nhiệm vụ chính là ngoại giao kinh tế và hỗ trợ doanh nghiệp Pháp; mạng lới 24 “Ban ngoại thơng vùng” (gọi tắt là DRCE) có chức năng hớng dẫn thông tin và liên kết các hoạt động xúc tiến thơng mại và đầu t nớc ngoài giúp các cơ quan, tổ chức chính quyền địa phơng và doanh nghiệp địa phơng mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại; Trung tâm ngoại thơng Pháp (gọi tắt là CFCE) hợp tác chặt chẽ với mạng lới các PEE ở nớc ngoài trong việc thu thập thông tin về tình hình kinh tế và thơng mại của nớc ngoài và sau khi tổng hợp, giám định và phân tích phát hành các thông tin đó qua nhiều con đờng phục vụ cho các doanh nghiệp xuất khẩu, Cơ quan khuyếch trơng kỹ nghệ và doanh nghiệp Pháp (gọi tắt là CFME-ACTIM) trực tiếp hỗ trợ doanh nghiệp tham gia các cuộc hội chợ ở nớc ngoài hay trực tiếp tổ chức các hội chợ, triển lãm chuyên ngành của Pháp tại nớc ngoài, hớng dẫn các doanh nghiệp nớc ngoài tiếp cận doanh nghiệp và kỹ nghệ Pháp.  Khuyến khích mạnh mẽ đầu t nớc ngoài vào các ngành công nghiệp chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu, và phục vụ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn; khuyến khích mạnh mẽ các dự án ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, dầu khí, điện tử, vật liệu mới, viễn thông, sản xuất và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội và các ngành mà Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh gắn với công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Kim ngạch buôn bán hai chiều giữa hai nớc rất nhỏ so với kim ngạch buôn bán của Pháp với các nớc trong khu vực do Việt Nam từ trớc đến nay chủ yếu chỉ trao đổi buôn bán với các nớc trong khối SEV theo hiệp định kinh tế ký kết hàng năm giữa cácnớc trong khối ngoài ra còn do hàng hoá sản xuất không đủ tiêu chuẩn, thanh toán chậm do thiếu ngoại tệ.

    Thực trạng của quan hệ thơng mại Pháp-Việt 1. Kim ngạch buôn bán hai chiều

      Một khó khăn nữa là ngành dệt vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu về nguyên phụ liệu của ngành may, sự dễ dãi và ít rủi ro của phơng thức gia công nên ngành may tuy phát triển rất nhanh nhng vẫn là một khu vực sản xuất thiếu tác phong công nghiệp và thiếu khả năng cạnh tranh, bên cạnh đó phơng thức phân bổ hạn ngạch cha hợp lý cũng đã kìm hãm tính năng động và sáng tạo của các doanh nghiệp may. Tóm lại, chúng ta cần một mặt nâng cao hơn nữa chất lợng sản phẩm của mình, mặt khác đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu sang để nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của thị trờng Pháp, một trong những thị trờng khó tính của Châu Âu, để từ đó nâng cao giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp, tạo chỗ đứng vững chắc của chúng ta trên thị trờng Pháp. Trong thời kì này, Việt Nam không chỉ nhập khẩu rất nhiều máy móc thiết bị từ Pháp mà còn từ nhiều quốc gia phát triển khác bởi vì nh chúng ta biết, kể từ khi mở của đổi mới đến giai đoạn này, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam tăng rất mạnh (năm tăng kỉ lục là 1996 với số vốn đăng kí là trên 8 tỷ USD) do đó việc các.

      Pháp coi Việt Nam là một quốc gia u tiên trong chính sách đối ngoại của Pháp ở Châu á và đóng vai trò đi đầu trong việc nối lại viện trợ phát triển, tăng cờng và mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam, hỗ trợ giải toả các quan hệ của Việt Nam với các tổ chức tài chính quốc tế, ủng hộ giúp đỡ Việt Nam thiết lập và tăng cờng quan hệ với EU.  Tập đoàn Bourbon với vốn đầu t lên tới hơn 270 triệu USD và 7 giấy phép đầu t trong các lĩnh vực : một nhà máy đờng ở tỉnh Tây Ninh, nâng cao khả năng sản xuất đờng ở tỉnh Gia Lai, hai chiếc thuyền cho vận tải đờng sông, ba siêu thị CORA ở thành phố Hồ Chí Minh và vùng ngoại ô thành phố (cùng với một dự án sẽ mở một siêu thị thứ t tại thủ đô Hà Nội vào tháng 9 năm 2004) và cuối cùng là một nhà máy chế biến nông sản tại Bến Lục.

      Bảng 1: Kim ngạch thơng mại Pháp - Việt từ năm 1996 đến nay.
      Bảng 1: Kim ngạch thơng mại Pháp - Việt từ năm 1996 đến nay.

      Viện trợ phát triển chính thức của Pháp cho Việt Nam

         Mục tiêu chiến lợc và chính trị: Về mặt chính trị, đối với một nớc có tham vọng toàn cầu nh Pháp, một trong những mục đích chính mà Pháp theo đuổi là ODA tạo sự thiện cảm và ủng hộ của các nớc nhận viện trợ về những vấn đề nhạy cảm nh thế giới đa cực, ngoại lệ văn hoá, chính sách nông nghiệp do Pháp chủ trơng và đợc đem ra thảo luận tại các diễn đàn quốc tế. Bộ Kế hoạch và Đầu t vừa ký với Bộ Trởng Ngoại Thơng Pháp Ông Francois Loos Nghị định th tài chính Việt - Pháp theo đó Chính phủ Pháp cam kết dành cho Chính phủ Việt Nam vay hơn 22 triệu euro để thực hiện 2 dự án đó là “Xây dựng phân xởng kiểm tra sửa chữa thiết bị điện tử trên máy bay” và “Xây dựng hệ thống giám sát tài nguyên thiên nhiên môi trờng”.  Tốc độ giải ngân của các dự án ODA với Pháp thờng chậm do tình trạng thiếu vốn đối ứng, tốc độ triển khai và thi công các dự án chậm, đặc biệt qui trình giải ngân khá chặt chẽ từ khâu đàm phán, ký kết hiệp định, chọn t vấn, khảo sát lập dự án nghiên cứu khả thi, đấu thầu mua sắm thiết bị máy móc.

        Đánh giá chung về quan hệ Thơng mại và Đầu t Pháp-Việt

        • Thành tựu đạt đợc

          Nhng từ năm 2000 trở lại đây, nhóm các mặt hàng nhập khẩu từ Pháp đã tăng lên bao gồm các mặt hàng dợc phẩm, linh kiện điện tử và vi tính, máy móc thiết bị phụ tùng, nguyên phụ liệu dệt may da, nguyên pơhụ liệu dợc phẩm, ô tô CKD và SKD, ô tô nguyên chiếc các loại, phân bón các loại, sắt thép các loại, xe máy CKD và IKD, chất dẻo nguyên liệu. Về việc phân bổ đầu t, các nhà đầu t của Pháp có mặt tại 24 tỉnh, thành phố trong cả nớc, nhng tập trung chính vào một số vùng trọng điểm kinh tế, nơi có cơ sở hạ tầng tơng đối hoàn chỉnh nh thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dơng..giúp đẩy nhanh quá trình đô thị hoá các thành phố này, và trở thành những thành phố kinh tế trọng điểm của cả nớc. Những vấn đề mà Pháp chú ý tới Việt Nam đó là việc xuất khẩu các sản phẩm thô của các ngành nông, lâm, ng nghiệp, các mặt hàng tiểu thủ công nghiệp, sản phẩm ngành dệt may của Việt Nam thì chúng ta cần cố gắng hơn nữa để nhằm nâng cao chất l- ợng của các mặt hàng xuất khẩu, cải tiến mẫu mã và nâng cao năng suất để nhằm nâng cao giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp.

          CáC GIảI PHáP NHằM THúC ĐẩY QUAN Hệ THƯƠNG MạI Và ĐầU TƯ PHáP –

          Những giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy quan hệ th-

          • Những giải pháp mang tính vi mô

             Ta cần xây dựng bức tranh toàn cảnh về nhu cầu nguồn vốn ODA sao cho nguồn vốn này đợc phân bổ tốt về mặt địa lý theo u tiên đầu t trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của ta, tránh đợc sự trùng lặp về đầu t và tập trung quá cao vào một ngành, một vùng nào đó.  Công nghệ của Pháp có thể coi là công nghệ nguồn, ta cần nghiên cứu nguồn máy móc này để có thể nhập từ Pháp các loại thiết bị cho công nghiệp nặng nh khai thác dầu, lọc dầu; thiết bị y tế; máy móc công cụ phục vụ sản xuất nông lâm ng nghiệp; thiết bị viễn thông, truyền hình, thiết bị hàng không. Việc đào tạo bồi dỡng cán bộ nói chung, cán bộ làm kinh tế đối ngoại nói riêng vừa mang tính chiến lợc vừa có nội dung cấp thiết bởi vì, muốn làm chủ đợc công nghệ, nắm bắt đợc xu thế phát triển của thế giới và hội nhập đợc tốt thì phải có đội ngũ cán bộ có đủ năng lực.