Quản lý tài sản cố định hiệu quả trong doanh nghiệp

MỤC LỤC

Đánh giá giỏ trị cũn lại của TSCD

Giá trị còn lại của TSCD được xác định dựa trên cơ sở nguyên giá TSCD và phần giá trị đã hao mòn. Sau ghi nhận ban đầu, trong quá trình sử dụng, TSCD được xác định theo nguyên giá, khấu hao lũy kế và giá trị còn lại phải được điều chỉnh theo kết quả đánh giá lại.

Tổ chức kế toán chi tiết tài sản cố định trong doanh nghiệp

Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ tại nơi sử dụng, bảo quản TSCĐ

GIá trị còn lại của TSCD =Nguyên giá TSCD – Số khấu hao lũy kế của TSCD. Chênh lệch do đánh giá lại TSCD hữu hình được xử lý và kế toán theo quy định của Nhà nước.

Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ tại bộ phận kế toán doanh nghiệp

Tổ chức kế toán tổng hợp tài sản cố định trong doanh nghiệp .1 Tài khoản kế toán sử dụng

Phơng pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu

Khi được giao quyền sử dụng đất có thời hạn, giá trị quyền sử dụng đất nhận vốn góp liên doanh. Doanh thu bán hàng nội bộ do sd sp tự chế chuyển thành TSCD dùng cho SXKD( ghi theo cp sx thực tế ps0.

Sơ đồ 3.1: Trường hợp mua dưới hình thức trao đổi với TSCĐ tương tự
Sơ đồ 3.1: Trường hợp mua dưới hình thức trao đổi với TSCĐ tương tự

Kế toán khấu hao tài sản cố định .1 Chứng từ kế toán sử dụng

Phương pháp khấu hao đường thẳng ( khấu hao theo thời gian)

Thời gian sử dụng TSCĐ do Nhà nước quy định cụ thể cho từng loại, từng nhóm TSCĐ nhưng doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình thực tế của mình để rút ngắn thời gian sử dụng ( khấu hao nhanh) trong giới hạn cho phép, đảm bảo không làm giá thành quá cao, ảnh hưởng đến giá bán và tiêu thụ sản phẩm cũng như ảnh hưởng đến chính sách tài chính của doanh nghiệp, của ngành, của Nhà nước. Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao và những khoản tăng giảm hao mòn khác của các loại TSCĐ của doanh nghiệp như TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ vô hình.

Kế toán đánh giá lại TSCĐ trong doanh nghiệp .1 Chứng từ kế toán sử dụng

Tài khoản kế toán sử dụng

Cuối năm tài chính xử lý chênh lệch đánh giá lại tài sản theo quyết định của cơ quan hoặc cấp có thẩm quyền. - Nếu TK 412 có số dư bên nợ và có quyết định ghi giảm nguồn vốn kinh doanh.

Kế toán sửa chữa, nâng cấp TSCĐ .1 Kế toán sửa chữa nhỏ TSCĐ

Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ

Sửa chữa lớn là sửa chữa có đặc điểm sau: Mức độ hư hỏng nặng nên kỹ thuật sửa chữa phức tạp, công việc sửa chữa có thể do doanh nghiệp tự thực hiện hoặc phải đi thuê ngoài, thời gian sẽ kéo dài và TSCĐ phải ngưng hoạt động, chi phí sản xuất phát sinh lớn nên không thể tính hết một lần vào chi phí của đối tượng sử dụng TSCĐ mà phải sử dụng phương pháp phân bổ thích ứng. Tài khoản chuyờn dựng để theo dừi chi phớ sửa chữa lớn tài sản cố định, kế toỏn sử dụng TK 2413 – Sửa chữa lớn tài sản cố định.

Kế toán nâng cấp TSCĐ

    - Bên đi thuê TSCĐ có quyền lựa chọn mua lại TS thuê vào cuối thời hạn thuê với giá ước tính thấp hơn giá trị hợp lý tại ngày mua và vào ngày khởi đầu thuê tài sản, gần như chắc chắn bên đi thuê sẽ mua lại TS thuê. Nếu giá trị hợplý của tài sản thuê nhỏ hơn giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu của việc thuê tài sản thì ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanh toỏn tiền thuờ tối thiểu. Trường hợp không thể xác định được lãi suất ngầm định trong hợp đồng thuê thì sử dụng lãi suất cơ bản đi vay của bên đi thuê tài sản để tính giá trị hiện tại của các khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu.

    Trong trường hợp không chắc chắn, bên đi thuê sẽ có quyền sở hữu khi ký kết hợp đồng thuê tài sản, tài sản sẽ đợc khấu hao theo thời gian ngắn hơn giữa thời gian thuờ và thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó. Theo quy định của chế độ kế toán doanh nghiệp, TSCĐ thuê hoạt động không thuộc quyền sở hữu của bên đi thuê, cho nên giá trị của TSCĐ thuê hoạt động không được coi là tài sản doanh nghiệp, không được ghi trên bảng cân đối kế toỏn, mà chỉ được theo dừi trờn tài khoản ngoài bảng TK 001 “ TS thuờ ngoài”. Khi thuê TSCĐ hoạt động, bên đi thuê chỉ hạch toán tiền thuê tài sản trả cho bên cho thuê theo đúng hợp đồng quy định để tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng đối tượng phải chịu chi phí và đảm bảo yêu cầu của nguyên tắc phù hợp giữa doanh htu và chi phí.

    Đối với bên cho thuê, TSCĐ thuê hoạt động vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, cho nên TSCĐ thuê hoạt động được trình bày trên bảng cân đối kế toán theo cách phân loại TS của doanh nghiệp. Các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu có liên quan đến nghiệp vụ cho thuê hoạt động được ghi nhận chi phí hoạt động trong kỳ khi phát sinh hoặc được phân bổ dần vào chi phí trong suốt thời giancho thuê phù hợp với việc ghi nhận doanh thu cho thuê TSCĐ.

    Sơ đồ 14  Nợ gốc có thuế giá trị gia tăng
    Sơ đồ 14 Nợ gốc có thuế giá trị gia tăng

    Thực trạng hạch toán tài sản cố định tại công ty cổ phần thương mại Minh Khai

    Khái quát chung về công ty

      Để công ty hoạt động có hiệu quả theo những mục tiêu đã đề ra là dựa vào toàn bộ sự đóng góp của các thành viên trong công ty mà đặc biệt là bộ máy quản lý với những người có trình độ cao và say mê, trách nhiệm trong công việc. - Hai phó giám đốc : là người chịu trách nhiệm trực tiếp trước giám đốc công ty về phần việc được phân công phụ trách và giúp giám đốc trong việc quản lý điều hành các hoạt động kinh doanh. - Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ lập kế hoạch, mua hàng, nhận đại lý kế hoạch cung cấp cho cỏc cửa hàng trực thuộc, theo dừi sự biến động của giá cả, thông báo kết quả tình hình và tiến độ kế hoạch, nghiên cứu nhu cầu thị trường, xác lập hình thức tổ chức kinh doanh và danh mục mặt hàng, xác lập cơ cấu vĩ mô mặt hàng và dự báo yêu cầu mua dự trữ.

      - Phòng tổ chức hành chính: quản lý nhân sự, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và chế độ BHXH cho cán bộ công nhân viên, bảo vệ toàn bộ vật tư, tài sản, hàng hoá của doanh nghiệp. - Tổ chức khai thác hàng hoá, tập trung tối đa nguồn hàng từ bán buôn đến bán lẻ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội, mở rộng các loại hình dịch vụ hơn nữa để đáp ứng nhu cầu và hiệu quả kinh tế cao. Công ty không chỉ hoạt động trong phạm vi nội thành Hải Phòng mà còn vươn ra các huyện lân cận khác như Tiên Lãng, Vĩnh Bảo…và một số tỉnh thành khác như Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.

      Việc phát nguồn bán buôn hàng hoá với khối lượng lớn cũng đồng thời tạo cho doanh nghiệp một lợi thế, khắc phục căn bản tình trạng thiếu vốn kinh doanh, giảm đáng kể lãi vay ngân hàng. Hiện nay, Công ty Cổ phần thương mại chính là một bạn hàng uy tín của doanh nghiệp lớn và là tổng đại lý phân phối của nhiều nhà sản xuất nổi tiếng như: công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông, công ty cao su Sao Vàng, rượu Hà Nội, chè Kim Anh, gốm sứ Hải Dương…tạo cho công ty một nguồn hàng phong phú với số lượng lớn, uy tín, chất lượng.

      Tổ chức công tác kế toán. bộ máy kế toán của công ty cổ phần thương mại Minh Khai

        Công ty với đội ngũ cán bộ công nhân viên nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao làm việc hiệu quả tiết kiệm được nguồn nhân lực cho công ty. Sản phẩm, hàng hoá của công ty ngày càng phong phú đảm bảo cho nhu cầu mua sắm của khách hàng. Công ty nằm trong khu vực trung tâm của thành phố, nơi tập trung đông dân cư và các hoạt dộng thương mại nên việc tiêu thụ luôn diễn ra rất sôi nổi.

        Công ty mới chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, từ doanh nghiệp Nhà nước sang cổ phần nên được hưởng một số ưu đãi về thuế. Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc có liên quan đã được kiểm tra, đối chiếu, kế toán tiến hành phân loại hoá đơn, chứng từ của các hình thức bán hàng như bán buôn, bán lẻ, bán đại lý. Cuối kỳ căn cứ vào số liệu của sổ cái, bảng kê, nhật ký chứng từ, bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo tài chính.

        Công ty cổ phần thương mại Minh Khai là một đơn vị hạch toán độc lập. Tuy hoạt động trên địa bàn rộng song mọi hoạt động của công ty đều đặt dưới sự điều hành của ban giám đốc nên bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung.

        Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty cổ phần thương mại Minh Khai
        Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty cổ phần thương mại Minh Khai

        Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức công tác

        Cuối năm kế toán xử lý chênh lệch đánh giá lại TSCĐ theo quyết định của Tổng giám đốc là bổ sung nguồn vốn kinh doanh.