MỤC LỤC
Ngoài nguồn vật liệu mua ngoài và tự chế nhập kho, vật liệu của doanh nghiệp còn tăng do nhiều nguyên nhân khác nh nhận liên doanh, đánh giá tăng, phát hiện thừa khi kiểm kê Mọi tr… ờng hợp phát sinh làm tăng giá vật liệu đều đ- ợc ghi Nợ TK 152 theo giá thực tế, đối ứng với các tài khoản thích ứng. Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp (những. đơn vị cha thực hiện đầy đủ các điều kiện về sổ sách kế toán, về chứng từ hoặc với các doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc), do phần thuế GTGT đợc tính vào giá thực tế vật liệu nên khi mua ngoài, kế toán ghi vào TK 152 theo tổng giá thanh toán.
Hạch toán tình hình biến động vật liệu trong doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ. Giá trị nguyên vật liệu tính vào chi phí sản xuất đợc xác định bằng cách lấy tổng số phát sinh bên Nợ TK 6111 trừ đi số phát sinh bên Có (bao gồm số tồn cuối kỳ, số mất mát, số trả lại, số giảm giá hàng mua ) rồi phân bổ cho các đối t… ợng sử dụng (theo mục đích sử dụng hoặc tỷ lệ định mức )…. Hạch toán tình hình biến động vật liệu trong doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp.
Các nghiệp vụ khác phát sinh tại thời điểm đầu kỳ, trong kỳ, cuối kỳ hạch toán tơng tự nh doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu trừ để tính thuế GTGT.
Giá trị vật liệu mua vào trong kỳ (Đối với những doanh nghiệp tính thuế.
Trong thời kỳ tạm chiến, dới sự lãnh đạo của Đảng, công nhân làm việc trong Đề pô thực hiện phá hoại và ngăn trở hoạt động của đờng sắt nhằm làm thất bại chủ trơng “đánh nhanh thắng nhanh” của địch. Trên cơ sở mặt bằng hiện có, Xí nghiệp đợc đầu t kinh phí, sắp xếp lại mặt bằng sản xuất, lắp đặt thiết bị để khôi phục, sửa chữa nhằm ngày càng đa nhiều đầu máy ra kéo các đoàn tàu khách hàng phục vụ thắng lợi công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế, khối lợng vận tải tăng từ 182 triệu Tkm năm 1955 lên 1.365 triệu Tkm vào năm 1965. Để nâng cao chất lợng chạy chạy tàu, xí nghiệp đã tiến hành cải tạo và nâng cao tốc độ đầu máy TG7E từ 40km/h lên 70km/h đợc 13 đầu máy, chất lợng lao động của CBCNV không ngừng.
+ Về tầu hàng, từ 2 đầu mối tầu hàng chính : Yên Viên và Giáp Bát có các đoàn tầu hàng đi theo các tuyến đờng: Yên Viên - Hải Phòng, Việt Trì, Đồng Đăng, Thái Nguyên, Mạo Khê - Hạ Long và thoi hàng Đồng Mỏ - Na Dơng, Giáp Bát - Hải Phòng (qua Hà nội), Việt Trì (theo đờng vành đai Hà Đông), Phủ Lý.
Tổ chức theo dừi tuyờn truyền sản xuất kinh doanh, đề xuất khen thởng, cụng tác lễ tân, quản lý văn th lu trữ tài liệu, bảo vệ tuần tra canh gác, tổ chức huấn luyện PCCC. Phân xởng cơ điện nớc có nhiệm vụ sửa chữa toàn bộ hệ thống máy móc thiết bị trong xí nghiệp, sửa chữa hệ thống điện dân dụng, điện máy vận hành, cung cấp nớc cho sản xuất và sinh hoạt. Gồm Phân đoạn vận dụng đầu máy Hà Nội và Phân xởng vận dụng đầu máy Yên Viên có nhiệm vụ quản lý đầu máy và các đội lái máy, thiết lập kế hoạch chi phối và quay vòng đầu máy theo kế hoạch chạy tầu của Liên hợp đờng sắt khu vực I, bảo dỡng kiểm tra hàng ngày các đầu máy đang vận dụng và máy vào sửa chữa các cấp.
- Trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch vật t lâu dài mang tính chiến lợc cho từng loại đầu máy, quy trình sửa chữa còn căn cứ vào các thiết bị, trình độ công nghệ, trình độ thành thạo và năng lực công nhân.
Phân xởng cơ khí phụ tùng có nhiệm vụ gia công cắt gọt cơ khí nhằm khôi phục và chế tạo các chi tiết phụ tùng của đầu máy, máy móc thiết bị. Quy trình sửa chữa các cấp trong Xí nghiệp vận dụng đầu máy là các văn bản kỹ thuật quy định, những công việc cần thiết trong Xí nghiệp mỗi khi đầu máy đã. Trởng phòng (Kế toán trởng) phụ trách chung, điều hành mọi công việc ở phòng tài vụ, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và Liên hợp về Báo cáo kế toán thống kê định kỳ.
1 Kế toán tổng hợp: trên cơ sở tài liệu kế toán của những nhân viên kế toán khác trong tháng để mở sổ chữ T và vào bảng tổng kết tài sản, lập báo cáo kết quả.
Thực trạng về tổ chức hạch toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Đầu máy Hà Nội. - Vật liệu: gồm nguyên vật liệu chính, phụ tùng thay thế, phế liệu - Nhiên liệu chạy tàu.
Nhiên liệu của Xí nghiệp do Phân xởng nhiên liệu có trách nhiệm mua sắm, bảo quản và điều phối đến các trạm nhiên liệu. Nhiên liệu mua về sẽ đợc chuyển thẳng đến các trạm hoặc nhập kho nhiên liệu tại Hà Nội rồi sau đó đợc chuyển đến các trạm nhiên liệu. - Định kỳ 3-5 ngày, kế toán nguyên liệu sẽ thu nhận chứng từ, tính ra giá trị vật t xuất kho (giá hạch toán) và phản ánh vào Phiếu lĩnh vật t, cuối kỳ tiến hành ghi sổ kế toán và bảo quản lu chứng từ.
Đồng thời việc xuất nhiên liệu còn đợc thể hiện trên tờ cơ báo do tài xế giữ, cơ báo này phản ánh các thông tin về đầu máy trong hành trình chạy máy bao gồm cả việc sử dụng nhiên liệu.
Do vật t phụ tùng có khối lợng lớn và chủng loại đa dạng, tình hình nhập xuất diễn ra thờng xuyên nên việc xác định giá thực tế của vật liệu xuất kho hàng ngày rất khó khăn. * Đối với vật t phụ tùng: Khi phát sinh các nghiệp vụ nhập xuất vật liệu, căn cứ vào chứng từ nhập xuất nh Biên bản kiểm nghiệm, Phiếu nhập kho, Phiếu lĩnh vật t, thủ kho tiến hành phản ánh lên Thẻ kho theo số thực nhập, thực xuất. Khi phát sinh các nghiệp vụ xuất nhiên liệu, thủ kho tại các trạm nhiên liệu sẽ phản ánh lên Bảng kê khai nhiên liệu dầu mỡ đã nhập xuất và Bảng thanh toán xuất than dầu mỡ (đợc lập định kỳ 10 - 15 ngày) (trang bên).
Hàng ngày hay định kỳ 3 đến 5 ngày, nhân viên kế toán xuống kho kiểm tra việc ghi chép và trừ Thẻ kho, kỳ xác nhận số hàng tồn và thu nhận chứng từ nhập xuất vật t, đối chiếu số tồn trên Thẻ kho với số d của Sổ số d tại phòng kế toán.
* Đối với vật liệu mua ngoài: vật liệu mua ngoài có nhiều hình thức thanh toán nh ngời đi mua vật t nhận tạm ứng hay Xí nghiệp trực tiếp trả cho ngời bán khi nhận hàng hoặc trả tiền sau. Trong kỳ, khi xuất nguyên vật liệu chính, phụ tùng, kế toán phản ánh giá trị vật liệu xuất dùng (giá hạch toán) ngay trên Phiếu lĩnh vật t; đối với nhiên liệu, định kỳ các trạm nhiên liệu sẽ gửi các chứng từ xuất và báo cáo tình hình sử dụng nhiên liệu trong tháng lên phòng kế toán. Cuối mỗi quý, căn cứ vào Phiếu lĩnh vật t kế toán tiến hành phân bổ vật t theo các khoản mục chi phí của ngành (các tài khoản loại 6 đợc chi tiết theo từng công việc) (theo giá hạch toán).
Sau khi phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí (theo giá hạch toán) dựa vào Bảng tính giá vật liệu kế toán tính đợc giá trị thực tế vật liệu xuất kho trong kỳ bằng cách lấy giá hạch toán nhân với hệ số giá (đối với nguyên vật liệu chính, phụ tùng) và lấy đơn giá thực tế bình quân của nhiên liệu nhân với số lợng nhiên liệu.
Mặc dù thời gian bắt đầu gặp nhiều khó khăn nh xây dựng lại hệ thống sổ kế toán, cách thức ghi chép, chuyển số từ tài khoản kế toán cũ sang số d tài khoản kế toán mới nh… ng dần dần công tác kế toán cũng đi vào nề nếp và khoa học, thông tin kế toán cung cấp có hiệu quả, phục vụ cho yêu cầu quản lý của Xí nghiệp. Cùng với quá trình đổi mới công tác kế toán trong toàn ngành cũng nh áp dụng thành tựu khoa học công nghệ thông tin mà chủ yếu là ứng dụng các phần mềm kế toán, công tác kế toán tại Xí nghiệp đã bớc sang một giai đoạn mới: công việc của các nhân viên chủ yếu là xử lý chứng từ và nhập chứng từ, việc cân đối tài khoản, lên bảng biểu là do máy thực hiện dới sự kiểm tra của cán bộ kế toán. Phát hiện ra những thiếu sót và bất hợp lý trong công tác hạch toán nói chung và hạch toán vật liệu nói riêng là điều hết sức cần thiết, tuy nhiên việc điều chỉnh lại cho hợp lý không phải là chuyện đơn giản và dễ thực hiện đặc biệt là đối với một Xí nghiệp có quy mô lớn nh Xí nghiệp Đầu máy Hà Nội vì nó kéo theo nhiều sự chuyển đổi không chỉ trong hệ thống sổ sách mà còn cả phơng pháp hạch toán.
Để khắc phục đợc những khó khăn khi hạch toán theo quý, Xí nghiệp Đầu máy Hà Nội cùng với những thành viên khác trong Xí nghiệp nên kiến nghị với Xí nghiệp Liên hợp I xem xét để tiến hành hạch toán theo tháng đảm bảo cho thông tin kế toán kịp thời đáp ứng đợc những yêu cầu trong điều kiện cạnh tranh nh hiện nay.