Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình

MỤC LỤC

Tình hình tài chính của công ty

= 0,0013 Với số liệu trên cho ta thấy tình hình kinh doanh của công ty luôn luôn ổn định. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty CP VT & XDCT.

Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty CP VT & XDCT Phòng tài chính kế toán của công ty có 6 người, trình tự ghi sổ kế toán áp

Điều hành các nhân viên kế toán tổng hợp số liệu báo cáo tài chính theo dừi chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm của cụng ty. Phó phòng kế toán tổng hợp Kế toán vật tư và giá thành Kế toán ngân hàng & công nợ Kế toán thanh toán TL, BHXH.

Bảng Tổng hợp  chi tiếtSổ Cái
Bảng Tổng hợp chi tiếtSổ Cái

Tình hình thực hiện quy trình công tác kế toán 1.Tổ chức hạch toán ban đầu

Tổ chức vận sụng hệ thống tài khoản kế toán tại công ty cổ phần vận tải &xây dựng công trình

Công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo quyết định số QĐ 1141/TC/QĐ/CĐKT ban hành ngày 01/11/95 của Bộ trưởng Bộ tài chính và các văn bản bổ sung nội dung hệ thống tài khoản kế toán. Và sau đây là một số tài khoản mà công ty sử dụng để hạch toán nghiệp vụ kế toán của doanh nghiệp :. Nhìn chung Công ty sử dụng những tài khoản trên là hợp lý phù hợp với mô hình kế toán của công ty. Bên cạnh đó những Tài khoản cấp 2 mở chi tiết rất ít đễ dẫn đến nhầm lẫn và khú theo dừi. Hàng ngày khi phát sinh các nghiệp vụ kế toán thì kế toán hạch toán như sau:. Thu tiền công trình Nộp tiền vào tài khoản TK. Rút tiền từ TKhoản. Thu TƯ nội bộ và khoản phải thu. Trả người bán , trả vay ngắn hạn, trung. Cho tạm ứng công trình và nội bộ TƯ. Vay ngắn hạn chuyển khoản nộp các khoản thuế 3. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán ở Công ty cổ phần vận tải. & XD công trình. -Phương pháp quản lý hàng tồn kho : kê khai thường xuyên. -Phương pháp xác định gía vốn hàng bán : là giá dự toán nhận thầu đã được duyệt. -Các loại thuế công ty phải nộp:. +) Các loại thuế khác. - Sổ Nhật ký chung đó theo dừi và ghi chộp đầy đủ vào sổ cỏi - Cỏc sổ chi tiết được theo dừi và ghi chộp rất chi tiết và đầy đủ.

VỊ TRÍ CỦA TSCĐ VÀ NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN

Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ

- Vì công ty chưa sử dụng kế toán máy cho nên sổ sách kế toán đôi khi còn bị sửa chữa tẩy xoá.

Phân loại TSCĐ

1 TSCĐ vô hình: là những TSCĐ không có hình thái cụ thể, phản ánh một lượng giá trị mà Công ty thực sự đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh, sản xuất nh: chi phí nghiên cứu, phát triển, quyền sử dụng đất, phần mềm máy vi tính…. 1 TSCĐ tự có: là những TSCĐ được xây dựng, mua sắm và hình thành từ nguồn vốn Ngân sách cấp hoặc cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, các quỹ của doanh nghiệp và các TSCĐ được tặng, biếu. TSCĐHH mua về sử dụng cho quá trình sản xuất kinh doanh thuộc đối tợng phải chịu thuế GTGT thì phần thuế GTGT đầu vào được khấu trừ này không được hạch toán vào nguyên giá TSCĐ mà sẽ được phản ánh trên tài khoản 133.

Kế toán chi tiết TSCĐHH

Biên bản thanh lý TSCĐHH là chứng từ xác nhận việc thanh lý TSCĐHH, là căn cứ để kế toán ghi giảm TSCĐHH và các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động thanh lý TSCĐHH: chi phí thanh lý, các khoản chứng từ thanh lý. Căn cứ để kế toán lập thẻ TSCĐHH gồm: Biên bản giao nhận TSCĐHH, Biên bản đánh giá lại TSCĐHH, Bảng trích khấu hao TSCĐHH, Biên bản thanh lý TSCĐHH, và các tài liệu kỹ thuật có liên quan. Tại các phòng, ban hay độ, công trường, phân xởng hoặc các xí nghiệp thành viên trực thuộc doanh nghiệp sử dụng “Sổ TSCĐHH theo đơn vị sử dụng”để theo dừi tỡnh hỡnh tăng giảm TSCĐHH do đơn vị mỡnh quản lý và sử dụng.Căn cứ ghi sổ này là các chứng từ gốc về tăng, giảm TSCĐHH.

Kế toán tổng hợp tình hình biến động tăng, giảm TSCĐHH

Tài khoản kế toán sử dụng

Cơ sở để ghi TSCĐHH gồm: Biên bản giao nhận TSCĐHH, Biên bản thanh lý TSCĐHH, Thẻ TSCĐHH và một số chứng từ khác có liên quan. TK 2141– Hao mòn TSCĐHH : TK dùng để phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐHH trong quá trình sử dụng do trích khấu hao và những khoản tăng giảm hao mòn của các loại TSCĐHH của doanh nghiệp. Bên có: Nguồn vốn kinh doanh tăng do ngân sách Nhà nớc cấp, do các bên tham gia liên doanh và các cổ đông góp vốn, do bổ sung từ kết quả sản xuất kinh doanh hoặc do nhận quà tặng, viện trợ không hoàn lại.

Phơng pháp hạch toán

    TSCĐHH của doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau nh: nhợng bán, thanh lý, đem góp vốn liên doanh, điều chuyển cho đơn vị khác, tháo dỡ bộ phận…Trong mọi trường hợp giảm TSCĐHH, kế toán phải làm đầy đủ thủ tục, xác định đúng những khoản thiệt hại, và thu nhập(nếu có). Còn thanh lý TSCĐHH là những TSCĐHH h hỏng không thể tiếp tục sử dụng được nữa, những TSCĐHH lạc hậu về mặt kỹ thuật hoặc không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh và không thể nhợng bán được. Khi có TSCĐHH thanh lý, đơn vị phải ra quyết định thanh lý, lập Hội đồng thanh lý, đánh giá thực trạng kỹ thuật của tài sản, xác định giá trị thu hồi của tài sản và lập phơng án thanh lý theo chế độ tài chính hiện hành.

    Sơ đồ hạch toán khấu hao và hao mòn TSCĐHH
    Sơ đồ hạch toán khấu hao và hao mòn TSCĐHH

    Thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình

    TSCĐHH của Công ty bao gồm nhiều chủng loại, nhiều thế hệ nên thường xuyên có sự biến đổi do những TSCĐHH đã quá cũ, lạc hậu, cần phải thanh lý và do yêu cầu cần phải thường xuyên đổi mới máy móc thiết bị hiện đại sao cho phù hợp với thời đại, đảm bảo chất lượng sản phẩm, tạo sức mạnh trong môi trường cạnh tranh mới. Sau đó căn cứ vào kế hoạch đã được duyệt và căn cứ vào yêu cầu thực tế của qúa trình sản xuất kinh doanh, phòng QLKD tiến hành tìm hiểu nguồn TSCĐHH cần mua sắm và đi đến ký kết hợp đồng với những đơn vị có khả năng cung ứng nguồn TSCĐHH đó. Khi TSCĐHH được chuyển về Công ty và được kiểm định đầy đủ, căn cứ vào hoá đơn tài chính, hợp đồng kinh tế, biên bản nghiệm thu kỹ thuật…phòng TCKT làm thủ tục chuyển trả tiền cho bên cung ứng, đồng thời phòng quản lý kinh doanh là quyết định giao TSCĐ trình giám đốc phê duyệt và lập biên bản giao nhận TSCĐ để giao cho đơn vị trực tiếp sử dụng.

    Nội dung công việc

    - Tại ngân hàng :Sở giao dịch I Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn.

    Sổ TSCĐ

    Sau khi bàn giao xong, căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán ghi sổ nghiệp vụ tăng TSCĐ hữu hình. Cũng giống như nhiều Doanh nghiệp khác, TSCĐHH của Công ty giảm do nhiều nguyên nhân nhân : thanh lý, nhợng bán, điều chuyển…. Khi có những tài sản đã hỏng hoặc quá cũ không sử dụng được nữa cần thanh lý, Công ty tiến hành thành lập hội đồng thanh lý TSCĐHH.

    NHẬT KÝ CHUNG

    Đánh giá thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần vận tải và xây dựng công trình

    Trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường thì lợi nhuận là một chỉ tiêu quan trọng có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp. Đối với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt được lợi nhuận tối đa đòi hỏi các Doanh nghiệp sản xuất phải không ngừng phấn đấu hạ thấp giá thành bằng cách quản lý chặt chẽ các khoản chi phí sản xuất. Việc tăng cờng quản lý và hoàn thiện công tác kế toán là một trong những vấn đề quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.

    Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn hoàn thiện kế toán TSCĐHH tại Công ty cổ phần vận tải xây dựng công trình

    Công ty cần thực hiện tốt dự án đầu tư, đổi mới máy móc thiết bị cũng như dây chuyền khảo sát thiết kế hiện đại theo dự án đầu t năng lực chiều sâu, tăng cờng trong những năm tới để hoàn thiện và nâng cao hơn nữa năng lực tư vấn trong lĩnh vực hoạt động của mình, từ đó, không những đảm bảo đủ năng lực cung cấp những sản phẩm, dịch vụ tư vấn có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng về chất lượng, khối lượng công việc mà còn có đủ khả năng cạnh tranh lành mạnh trong nền kinh tế thị trường theo định hớng XHCN và từng bước tiếp cận với trình độ tư vấn quốc tế. Đối với những tài sản đã cũ, lạc hậu, hoặc những tài sản không cần dùng, Công ty nên tiến hành thanh lý hoặc nhợng bán sớm để thu hồi được một phần nào số vốn đầu tư, đồng thời giảm bớt khâu quản lý những tài sản này. Công ty nên có kế hoạch kiểm tra, sửa chữa, bảo dỡng thường xuyên để nâng cao chất lượng máy móc thiết bị và kéo dài được thời gian hữu dụng của sản phẩm, tránh không để xảy ra tình trạng TSCĐHH h hỏng trớc thời hạn hoặc h hỏng bất thường gây thiệt hại ngừng sản xuất.