MỤC LỤC
Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất bị tiêu hao toàn bộ và khi tham gia vào quá trình sản xuất nguyên liệu vật liệu thay đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu và giá trị được chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh. Trong quỏ trỡnh sản xuất nguyờn vật liệu cần được theo dừi, quản lý chặc chẽ về các mặt hiện vật và giá trị ở tất cả các khâu: mua sắm, dự trữ, bảo quản, sử dụng.
Yêu cầu quản lý nguyên liệu vật liệu xuất phát từ vai trò, đặc điểm của nguyờn liệu. Mở các sổ (thẻ) kế toán chi tiết theo từng loại NVL theo đúng chế độ phương pháp quy định.
Giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất kho tính theo giá thực tế của từng lô hàng nhập áp dụng với các doanh nghiệp sử dụng ít nhất những loại nguyên vật liệu và có giá trị lớn có thể nhận diện được. Áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ, theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho gần đầu kỳ.
Doanh nghiệp có thể lựa chọn giá hạch toán NVL theo giá thực tế tồn kho cuối kỳ trước hoặc theo giá dự tính của doanh nghiệp.
Trường hợp phát hiện thừa, thiếu, sai quy cách phẩm chất thủ kho phải báo cáo cho bộ phận cung cấp và cùng với người giao lập biên bản. Hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho chuyển giao phiếu nhập kho cho kế toán vật tư làm căn cứ để ghi sổ kế toán.
Nguyên tắc hạch toán: Ở kho, thủ kho ghi chép tình hình nhập – xuất – tồn trên thẻ kho về mặt số lượng, ở phòng kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán để ghi chép tình hình nhập – xuất – tồn của từng loại NVL về mặt số lượng. Hàng ngày hoặc định kỳ ghi nhận được chừng từ nhập, xuất vật tư, kế toán phải kiểm tra chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ, ghi đơn giá, tính thành tiền, phân loại chứng từ và ghi vào sổ (thẻ) kế toán chi tiết.
Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn bị trùng lặp chỉ tiêu, số lượng ghi chép nhiều. Nhược điểm: Việc ghi sổ kế toán vẫn trùng lặp với thủ kho về mặt số lượng, việc kiểm tra đối chiếu chỉ tiến hành vào kỳ kế toán do đó hạn chế chức năng của kế toán.
- Khi nhận sổ số dư, kế toán kiểm tra và ghi chỉ tiêu giá trị vào sổ số dư, sau đó đối chiếu giá trị trên bảng lũy kế nhập-xuất-tồn hoặc bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn với sổ số dư. Ưu điểm: Giảm nhẹ khối lượng ghi chép hàng ngày do kế toán chi tiết vật liệu chỉ theo dừi về mặt giỏ trị của từng nhúm vật tư, trỏnh việc trựng lặp với thủ kho.
• Nhập kho có chứng từ đầy đủ, số lượng hàng nhập kho đúng với số lượng phản ánh trên hóa đơn, chứng từ. • Đối với thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp nếu được khấu trừ Nợ 133 Thuế GTGT của hàng nhập khẩu được khấu trừ. • Khi có quyết định giải quyết số NVL thừ, mua luôn số thừa Nợ 3388 Trị giá NVL thừa.
Nợ 621 Dùng để trực tiếp sản xuất, chế biến trong kỳ Nợ 627 Chi phí sản xuất chung trong kì. Nợ 222 Giỏ thừa thuận giữa cỏc bờn tham gia liờn doanh Có 152 Giá trị nguyên vật liệu xuất kho.
Hệ thống kho đều được trang bị khá đầy đủ phương tiện cân, đo, đong, đếm, để tạo điều kiện tiến hành chính xác các nghiệp vụ quản lý bảo quản chặt chẽ vật liệu. Để công tác quản lý có hiệu quả và chặt chẽ hơn, cứ mỗi tháng một lần vào đầu tháng, công ty thực hiện kiểm kê vật liệu nhằm xác định chính xác số lượng, chất lượng giá trị của từng loại vật liệu. Thực tế cho thấy có sự kết hợp chặc chẽ giữ kế toán và thủ kho nên ở công ty hầu như không có sự chênh lệch giữa tồn kho thực tế và sổ sách.
- Bộ chứng từ nhập kho nguyên vật liệu : hóa đơn GTGT của bên bán, phiếu nhập kho và phiếu xuất kho bên bán. - Chứng từ sử dụng để điều chỉnh chênh lệch kiểm kê : biên bản kiểm kê và biên bản điều chỉnh chênh lệch kiểm kê.
Căn cứ vào tình hình thực hiện sản xuất và dự trữ để lập kế hoạch thu mua vật liệu bằng cách làm phiếu đề nghị mua nguyên vật liệu tới bộ phận mua hàng, để bộ phận mua hàng lập đơn đặt hàng (đã được Giám đốc duyệt) trực tiếp với bên bán vật tư, khi nhận được hóa đơn, kiểm phiếu xuất kho của bên. Khi hàng được chuyển đến công ty, cán bộ tiếp liệu phòng kế hoạch thị trường sẽ kết hợp với thủ kho tiến hành đánh giá kiểm tra về mặt số lượng, chất lượng, quy cách vật tư rồi lập biên bản kiểm nghiệm vật tư. Trong trường hợp kiểm nhận phát hiện vật liệu thiếu hoặc thừa, không đúng quy cách mẫu mã như ghi trên phiếu nhập kho, thủ kho phải cùng người giao hàng lập biên bản và báo ngay cho phòng kinh doanh biết.
Khi hàng được chuyển đến công ty, cán bộ tiếp liệu phòng kế hoạch thị trường sẽ kết hợp với thủ kho tiến hành đánh giá kiểm tra về mặt số lượng, chất lượng, quy cách vật tư rồi lập biên bản kiểm nghiệm vật tư. Lý do Công ty sử dụng phương pháp này là vì nguyên vật liệu chính và một số vật liệu phụ nhập từ nước ngoài luôn có sự biến động, nó phụ thuộc vào yếu tố chủ quan và khách quan (mùa vụ, thuế nhập khẩu, tình hình kinh tế trong và ngoài nước,.). Giống như các đơn vị sản xuất kinh doanh khác thì xuất kho vật liệu cho sản xuất hay bất kỳ một mục đích gì, để phản ánh kịp thời, tính toán và bổ sung chính xác cho đối tượng vật liệu, phải thực hiện đầy đủ các thủ tục chứng từ đúng quy cách.
Khi đó yêu cầu xuất vật tư được chuyển lên phòng kế hoạch thị trường, xét thấy nhu cầu là hợp lý và tại kho còn loại vật tư đó, phòng kế hoạch thị trường sẽ lập phiếu xuất kho cho phép lĩnh vật tư.
Cùng với sự phát triển của công ty, công tác tổ chức quản lý và hạch toán nguyên vật liệu nói riêng và hạch toán nói chung cũng không ngừng được hoàn thiện để phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh. Các phòng ban, phân xưởng thường xuyên phối hợp chặc chẽ với phòng kế toán đảm bảo cho công tác diển ra thuận lợi, nhịp nhàng đáp ứng được nhu cầu cung cấp thông tin, thực hiện tốt phần lưu trữ, tập hợp chi phí và tính giá thành. “Chứng từ ghi sổ”, hình thức này giúp việc ghi chép đơn giản, kiểm tra, đối chiếu,…nhưng việc ghi chép vẫn còn bị trùng lặp, việc kiểm tra, đối chiếu thường dồn vào cuối kỳ hạch toán nên việc cung cấp số liệu kế toán về định mức nguyên vật liệu để lập báo cáo bị chậm, ảnh hưởng nhiều đến tính kịp thời của công tác kế toán nguyên vật liệu.
Theo như quy định của Bộ Tài Chính ban hành về hệ thống tài khoản và với từng phần ngành kế toán nói riêng, để phản ánh tình hình vật tư hàng hóa đã mua ( công ty đã trả tiền hoặc đã chấp nhận thanh toán) nhưng vì lý do nào đómà cuối tháng chưa nhập kho, kế toán sẽ tiến hành hạch toán vào TK 151. Song hiện nay, ở công ty kế toán vật tư không sử dụng tài khoản này trong khi thường xuyên có một khối lượng lớn vật liệu mua từ nước ngoài phải chờ thủ tục hải quan, chờ thủ tục nhập kho,…điều đó cũng đồng nghĩa với việc một số lượng lớn tài sản của công ty không được phản ánh vào sổ sách trong một thời gian, cho dù đó là tạm thời nhưng cũng sẽ gây ra sự thiếu chính xác về số lượng, về thông tin tài chính cho các đối tượng sử dụng. Với những bất cập của việc không sử dụng tài khoản 151 như đã nêu ở trên, theo em khi xảy ra trường hợp này kế toán phải lưu các chứng từ về trước này vào một tập hồ sơ “Hàng đang đi đường” và theo dừi trờn TK 151cho tới khi hàng về thì hạch toán vào TK 152.
Giá trị nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh vì vậy quản lý tốt khâu thu mua, dữ trữ và sử dụng nguyên liệu là điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng sản phẩm, từ đó đi đến tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.