Thiết kế sách điện tử chương động lực học chất điểm nâng cao năng lực tự học cho học sinh lớp 10

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Xu hướng đổi mới PPDH Vật lí

Việc lựa chọn các hình thức tổ chức và phương pháp dạy học, phương tiện và môi trường dạy học đóng vai trò quyết định đến tính hiệu quả và hiệu suất của quá trình dạy học Vật lí, nó đòi hỏi sự sáng tạo của GV, năng lực sư phạm (và đương nhiên cả năng lực chuyên môn), khả năng dự báo các tình huống khó khăn cũng như hiểu biết thấu đáo về đối tượng HS trong lớp. Trong quá trình biên soạn câu trắc nghiệm, nguồn gốc của những phương án sai chủ yếu lấy từ trong giờ học HS đưa ra câu hỏi, hay trong bài tập ngoài giờ, thường có những sai sót để có được những phương án làm nhiễu, hoặc nhiều khi có thể định ra những câu trả lời có nội dung tương ứng để cho người học trả lời, sau đó căn cứ vào những sai sót người trả lời đưa ra trong khi trả lời mà lại định ra các phương án nhiễu.

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ phân loại bài tập Vật lý
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ phân loại bài tập Vật lý

Một số vấn đề về phương pháp dạy học Vật lí theo quan điểm hiện đại Phương pháp dạy học (PPDH ) Vật lí là một môn khoa học nghiên cứu và

Trong trường phổ thông hiện nay những phương pháp nhận thức Vật lí phổ biến hay dùng là phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình, phương pháp tương tự, phương pháp thí nghiệm lý tưởng. Trong khi áp dụng các phương pháp nhận thức Vật lí ta thường phải phối hợp sử dụng các phương pháp suy luận logic như phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch,..phương pháp suy luận logic này ứng dụng trong tất cả các giai đoạn của quá trình nhận thức nên cần rèn luyện cho HS thường xuyên.

Hoạt động tự học của HS 1. Quan niệm về tự học

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đào tạo, GS.Viện sỹ Nguyễn Cảnh Toàn - một tấm gương lớn về tự học cho rằng: “Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp..) và có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng công cụ), cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan. Người học tự phải biết lựa chọn tài liệu, tìm ra những điểm chính, điểm quan trọng trong các tài liệu đã học, đã nghe, phải biết cách ghi chép những điều cần thiết, biết viết tóm tắt và làm đề cương, biết cách tra cứu từ điển và sách tham khảo, biết cách làm việc trong thư viện.

Ứng dụng CNTT trong dạy học Vật lí 1. Vai trò của CNTT trong dạy học Vật lí

Những tập tin này sở dĩ khác nhau là vì chúng được làm từ những chương trình khác nhau và vì thế, muốn đọc được chúng, bạn cần phải có những chương trình tương ứng. Chèn một bảng: Chọn Insert→Table có thể chọn số dòng (trong ô Rows), số cột (trong ô Columns), chiều rộng bảng (trong ô Table width) hiển thị trên trang HTML.

Hình 1.2 Tạo File mới
Hình 1.2 Tạo File mới

Thực trạng của việc ứng dụng CNTT trong việc bồi dưỡng năng lực tự học của HS ở một số trường THPT thành phố Hà Nội

Phương pháp dạy học chủ yếu là thầy giảng trò nghe và ghi chép, GV giảng dạy theo từng bài, đúng theo phân phối chương trình do nhà trường duyệt sau khi đã được tổ bộ môn phân phối lại dựa vào phân phối chương trình chuẩn của Bộ giáo dục ban hành cho phù hợp với điều kiện và tình hình chung của nhà trường và địa phương. Một số GV đặc biệt GV mới vào nghề, do khối lượng kiến thức trong một bài học của SGK hiện hành là khá lớn, chỉ chú trọng đến phần bài giảng trên lớp và dành thời gian cho những kiến thức trọng tâm, quan trọng của bài học, nên đã chuyển một phần hoạt động bài trên lớp thành hoạt động ở nhà của HS.

CỦA HỌC SINH

Phân tích nội dung khoa học kiến thức “Động lực học chất điểm”

Định luật vạn vật hấp dẫn được áp dụng cho những vật có kích thước bé so với khoảng cách giữa chúng và cũng áp dụng cho các vật hình cầu đồng chất, trong trường hợp này r là khoảng cách giữa các tâm của các vật. Trường hấp dẫn do trái đất gây ra xung quanh vật gọi là trường trọng lực (hay trọng trường). c) Trường hợp riêng của lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn do trái đất tác dụng lên vật gọi là trọng lực của vật đó. * Đặc điểm của trọng lực:. + Nếu nhiều vật khác nhau lần lượt đặt vào một điểm thì trọng trường gây cho chúng cùng một gia tốc rơi tự do g. là đại lượng đặc trưng cho trọng trường tại một điểm gọi là gia tốc trọng trường. + chiều hướng vào tâm trái đất,. Lực đàn hồi. a) Khái niệm lực đàn hồi: Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật đàn hồi bị biến dạng và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng. b) Lực đàn hồi của lò xo. - Điểm đặt trên hai đầu của lò xo tiếp xúc với vật. - Phương của lực trùng với phương của trục lò xo. - Chiều của lực ngược với chiều biến dạng của lò xo. + Lò xo bị căng thì lực đàn hồi là lực kéo hướng vào phía trong, + Lò xo bị nén thì lực đàn hồi là lực đẩy hướng về phía ngoài. trong đó Fđh là lực đàn hồi của lò xo. Dấu “-’’ chỉ rằng lực đàn hồi của lò xo ngược với chiều biến dạng. - Điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật, - Phương trùng với chính sợi dây,. - Chiều hướng từ hai đầu dây vào phần giữa của sợi dây, - Độ lớn tính thông qua lực cân bằng với nó. d) Lực đàn hồi ở các mặt tiếp xúc - Phương vuông góc với mặt tiếp xúc,. - Độ lớn tính thông qua lực cân bằng với nó. Lực ma sát a) Lực ma sát nghỉ.

Giới thiệu khái quát chương trình Vật lí 10

* Ma sát nghỉ: Có vai trò quan trọng trong đời sống, ví dụ giúp tay ta cầm nắm các vật và còn đóng vai trò lực phát động làm các vật chuyển động. Mục tiêu xây dựng chương trình môn Vật lí lớp 10. Chương trình môn Vật lí lớp 10 đạt được một hệ thống kiến thức Vật lí phổ thông, cơ bản và phù hợp với những quan điểm hiện đại bao gồm:. + Các khái niệm về các sự vật, hiện tượng và quá trình Vật lí thường gặp trong đời sống và sản xuất. + Các đại lượng, các định luật và các nguyên lý Vật lí cơ bản. + Những nội dung chính của một số thuyết Vật lí quan trọng. + Những ứng dụng phổ biến của Vật lí trong đời sống và trong sản xuất. + Các phương pháp chung của nhận thức khoa học và những phương pháp đặc thù của Vật lí, trước hết là phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình. Chương trình môn Vật lí lớp 10 xây dựng cho học sinh:. + Biết quan sát hiện tượng và quá trình Vật lí trong tự nhiên, trong đời sống hàng ngày hoặc trong các thí nghiệm, biết điều tra, sưu tầm, tra cứu tài liệu từ các nguồn khác nhau để thu thập thông tin cần thiết cho việc học tập môn Vật lí. + Sử dụng được các dụng cụ đo phổ biến của Vật lí, biết lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm Vật lí đơn giản. + Biết phân tích, tổng hợp và xử lý các thông tin thu được để rút ra kết luận, đề ra các dự đoán đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất của các hiện tượng hoặc quá trình Vật lí cũng như đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đã đề ra. + Vận dụng được kiến thức để mô tả, giải thích các hiện tượng và quá. trình Vật lí, giải các bài tập Vật lí và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống và sản xuất ở mức độ phổ thông. + Sử dụng cỏc thuật ngữ Vật lớ, cỏc biểu bảng, đồ thị để trỡnh bày rừ ràng chính xác những hiểu biết cũng như các kết quả thu được qua thu thập và xử lý thông tin. Chương trình môn Vật lí lớp 10 tạo cho học sinh:. + Hứng thú học Vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học, trân trọng đối với những đóng góp của Vật lí cho sự tiến bộ của sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học. + Có thái độ khách quan trung thực, có tác phong tỉ mỉ cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong việc học tập môn Vật lí cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được. + Có ý thức vận dụng những hiểu biết Vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên. 2.Động lực học chất điểm. Tĩnh học vật rắn. Các định luật bảo toàn. Cơ học chất lưu. Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể. Cơ sở của nhiệt động lực học. Phân tích nội dung kiến thức chương “Động lực học chất điểm”. Chương “Động lực học chất điểm” nằm trong phần Cơ học của sách giáo khoa Vật lí 10. Cơ sở lý luận của chương là khái niệm lực và ba định luật Niu-tơn. Chúng được rút ra từ hàng loạt sự khái quát hóa.Vận dụng các định luật Niu-tơn để nghiên cứu các hiện tượng vật lí, cần phải có hiểu biết về các hiện tượng và các đại lượng tham gia vào các hiện tượng. Vì vậy, một phần tất yếu của chương này là phần nghiên cứu các lực cơ học. Bên cạnh đó, một số bài vận dụng các định luật Niu-tơn và các lực cơ học để nghiên cứu một số hiện tượng vật lí quan trọng cũng được đề cập tới. Các định luật Niu-tơn, khái niệm và các lực cơ học trong chương này sẽ giúp học sinh giải được các bài toán động lực học chất điểm đặc biệt học tốt chương “ Tĩnh học vật rắn” Vật lí 10 và chương “ Dao động điều hòa” Vật lí 12. Động lực học chất điểm. Các định luật Niu-tơn Các lực cơ học. Định luật II. Định luật III. Lực ma sát Lực đàn. hồi Lực hấp. Lực và phản lực. Ma sát trượt Ma sát. Ma sát lăn. Vận dụng phương pháp động lực học nghiên cứu chuyển động của chất. điểm và hệ chất điểm. Chuyển động thẳng. Chuyển động cong. Chuyển động tròn. a) Mục tiêu về kiến thức và cấp độ nhận thức CĐNT.

2.2.2.1  Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Động lực học chất điểm”
2.2.2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Động lực học chất điểm”

Định luật I Niu-tơn

III Niu-tơn dung và viết được hệ thức của Định luật III Niu-tơn. - Vận dụng định luật III giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự cân bằng và trái chiều của tác dụng và phản tác dụng.

Lực hấp dẫn

- Áp dụng công thức tính lực đàn hồi của lò xo để tìm một đại lượng nào đó khi biết các đại lượng khác trong biểu thức. -Áp dụng công thức tính độ lớn của lực ma sát để tìm một đại lượng nào đó khi biết các đại lượng khác trong biểu thức.

Hệ quy chiếu có gia

- Chỉ ra độ lớn của các lực ma sát phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào. -Chỉ ra được vai trò các lực ma sát trong đời sống, trường hợp nào có lợi, trường hợp nào có hại.

Lực hướng tâm và lực

    Dựa vào nội dung kiến thức cần đạt được của chương “Động lực học chất điểm”, chúng tôi bám sát mục tiêu dạy học, đảm bảo phù hợp với trình độ học sinh, đảm bảo tính phân hóa khi sử dụng bài tập trong dạy học, phải đi từ bài tập dễ, cơ bản, sau đó tiếp tục phát triển với độ khó tăng dần, lựa chọn bài tập đa dạng, đủ các loại bài tập trong đề tài đã chọn, mỗi bài tập trong hệ thống phải là một mắt xích, có thể sử dụng kiến thức của bài trước và mở ra hướng phát triển bài tập tiếp theo. Trên cơ sở nghiên cứu những mục tiêu dạy học của chương “Động lực học chất điểm”-Vật lí 10, những lý luận về tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS, kết hợp với việc nghiên cứu khai thác các nguồn tài liệu từ E-Book, các sách tham khảo, các CD phần mềm Vật lí và từ những nguồn tài liệu khác, chúng tôi đã tiến hành sử dụng phần mềm Macromedia Dreamweaver CS 5.5 thiết kế E-Book chương “Động lực học chất điểm”–Vật lí 10 theo hướng tăng cường năng lực tự học của HS.

    Hình 2.1 Trang chủ E-Book
    Hình 2.1 Trang chủ E-Book

    THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    Kết quả thực nghiệm sư phạm

    Qua những buổi thực nghiệm chúng tôi nhận thấy học sinh bắt đầu làm quen với phương pháp học tập mới, tự tin hơn, chịu khó suy nghĩ và bắt đầu hình thành kiến thức theo con đường nhận thức khoa học, phát triển ngôn ngữ viết, biết cách tự ghi nhận những kiến thức cần thiết qua đó cũng thấy học sinh tích cực chủ động trong hoạt động tự học. Từ kết quả thực nghiệm ở trên có thể khẳng định giả thuyết khoa học của luận văn đưa ra là đúng đắn, tiến trình dạy-học trong E–Book chương Động lực học chất điểm – Vật lí 10 là phù hợp, có tính khả thi, tăng cường năng lực tự học của HS và mang lại một số hệu quả nhất định trong dạy học.

    Bảng 3.2. Xử lí kết quả
    Bảng 3.2. Xử lí kết quả