Thực hành xác định ảnh của vật tạo bởi gương phẳng

MỤC LỤC

BÓNG TỐI, BÓNG NỬA TỐ

- Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết 5.Hướng dẫn về nhà. -Tiến hành được TN để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng. -Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn.

- Biết làm TN, biết đo góc, quan sát hướng truyền ánh sáng để tìm ra quy luật phản xạ ánh sáng.

CHUẨN BỊ

- Yêu cầu học sinh nhắc lại định luận phản xạ ánh sáng, - Yêu cầu học sinh cách xác định tia tới và tia phản xạ. - Yêu cầu học sinh làm bài tập trong sách bài tập - Yêu cầu học sinh học thuộc phần ghi nhớ. - Làm TN tạo ra được ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gương phẳng.

*Thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tượng nhìn thấy mà không cầm được ( hiện tượng trìu tượng).

TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Tổ chức

NỘI DUNG THỰC HÀNH

1.Xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng:. 1) Ảnh song song và cùng chiều với vật:. 2) Ảnh cùng phương và ngược chiều. Đường N’O không cắt mặt gương (điểm K ở ngoài gương), vậy không có tia phản xạ lọt vào mắt ta nên ta không nhìn thấy ảnh N’ của N. Yêu cầu học sinh ôn lại cách vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.

- Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước, giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi. - Làm thí nghiệm để xác định được tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi. - Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, vẽ anh của viên phấn qua gương ?.

* Giáo viên cho HS quan sát 1 số vật nhẵn bóng không phẳng: cái thìa, muôi múc canh, gương xe máy ….HS quan sát ảnh của mình trong gương và và nhận xét ảnh có giống mình không?. Mặt ngoài của muôi, thìa là gương cầu lồi, mặt trong là gương cầu lừm. + Đặt gương phẳng cao hơn đầu quan sát các bạn trong gương, xác định được khoảng bao nhiêu bạn.

Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được 1 vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước. ( gương phẳng ) đặt gương cầu lồi sẽ thấy số bạn quan sát được nhiều hơn hay ít hơn. - Yêu cầu học sinh học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập trong sách bài tập.

MỤC TIÊU

ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LếM

-GV: Làm TN thu được ảnh thật bằng cỏch để vật ở xa tấm kớnh lừm, thu được ảnh trên màn. -GV : Yêu cầu HS đọc TN và trả lời : Mục đích nghiên cứu hiện tượng gì?. -GV : Có thể giúp cho HS tự điều khiển đèn để thu được chùm phản xạ là chùm song song.

SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU LếM

C6: Bóng đèn pin ở vị trí tạo chùm phân kỳ tới gương, cho chùm tia phản xạ song song do đó có thể tập trung ánh sáng đi xa. -Khi vật đặt như thế nào thì có ảnh thật và ảnh thật có tính chất gì?. -Cú nờn dựng gương cầu lừm ở phớa trước người lỏi xe để quan sỏt vật phớa sau không?.

-GV : Đặt vật sỏng trước gương cầu lừm ở một vị trớ sao cho khụng cú ảnh, HS quan sát để trả lời câu hỏi.

MỤC TIÊU

5-Ảnh ảo, có độ lớn bằng vật, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. 8--Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lừm khụng hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. -Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi, không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật.

9-Vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy trong gương phẳng có cùng kích thước. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 bằng cách vẽ vào vở, gọi một HS lên bảng vẽ. -Yêu cầu HS kẻ tia sáng, GV chú ý sửa cho HS cacvhs đánh mũi tên chỉ đường truyền ánh sáng.

Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi nhỏ hơn trong gương phẳng, ảnh trong gương phẳng lại nhỏ hơn ảnh trong gương cầu lừm. -Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS trong chương I liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lừm.Xỏc định vựng nhỡn thấy của gương phẳng. Học sinh biết vẽ ảnh của một vật sáng AB tạo bởi gương phẳng và vùng đặt mắt để có thể quan sát toàn bộ ảnh A’B’.

2.(0.5 điểm) Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?. 4.(0.5 điểm) Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào?. (0.5 điểm) Vỡ sao người lỏi xe ụ tụ khụng dựng gương cầu lừm đặt phớa trước để quan sát ảnh của các vật ở trên đường, phía sau xe?.

Vỡ ảnh ảo quan sỏt được trong gương cầu lừm rất lớn nờn chỉ nhỡn thấy một phần. 9.( 0.5 điểm) Lần lượt đặt mắt trước một gương cầu lồi, một gương phẳng ( cùng chiều rộng), cách hai gương một khoảng bằng nhau. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi……….vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.(0.5 điểm).

ÂM HỌC MỤC TIÊU

ĐỘ CAO CỦA ÂM

- Làm thí nghiệm để hiểu tần số là gì, thấy được mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm. + Dùng dây cao su để các nhóm học sinh tạo ra những âm khác nhau và nhận xét mức độ âm. Hoạt động 2: Quan sát dao động nhanh chậm và nghiên cứu khái niệm tần số.

Nhận xét: Dao động càng nhanh (hoặc chậm) , tần số dao động càng lớn (hoặc nhỏ). Hoạt động 3 : Nghiên cứu mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm. * Thí nghiệm 3 : Gv làm thí nghiệm trước – nhóm làm thí nghiệm và lắng nghe âm phát ra khi đĩa quay chậm, đĩa quay nhanh.

Dao động càng nhanh (hoặc chậm) , tần số dao động càng lớn (hoặc nhỏ), âm phát ra càng cao (thấp). Khi vặn cho dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (bổng), tần số dao động lớn.  C7: - Âm phát ra cao hơn khi góc miếng bìa chạm vào hàng lỗ gần vành đĩa.

ĐỘ TO CỦA ÂM

* Có người thường có thói quen nói to, có người nói nhỏ, song khi người ta hét to thấy bị đau cổ. Hoạt động 1 : Nghiên cứu về biên độ dao động , mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm phát ra. + Nhóm học sinh làm thí nghiệm, quan sát và lắng nghe âm thanh phát ra.

- Học sinh làm thí nghiệm khác với dây thun để minh họa, khi kéo lệch ra khỏi vi trí cân bằng nhiều (hay ít) thì âm phát ra như thế nào?. Biên độ dao động : Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó.  GV thông báo : trong chiến tranh máy bay địch thả bom xuống, người dân ở gần chỗ bom nổ, tuy không bị chảy máu nhưng lại bị điếc tai do độ to của âm > 130dB làm cho màng nhĩ bị thương.

Âm to  màng nhĩ dao động lớn  màng nhĩ căng quá nên bị thủng  điếc tai. - Vậy trong trận đánh bom của địch , người dân thường có động tác gì để bảo vệ tai?.