Bài giảng tuần 21: Đặc điểm địa hình và nền kinh tế các nước láng giềng của Việt Nam

MỤC LỤC

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

- Bằng 2 lần khoảng cách giữa 2 trục và chu vi của đường tròn đường kính AD (hoặc BC). Độ dài của sợi dây đó là:. CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU :. - Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền KT Cam-pu-chia và Lào. + Lào không giáp biển, địa hình phần lớn núi và cao nguyên; Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu là đồng bằng có dạng lòng chảo. + Cam-pu-chia sx và chế biến nhiều lúa gạo, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh bắt nhiều cá nước ngọt; Lào sx gỗ và lúa gạo, quế, cánh kiến. - Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền KT đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :. TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH. TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 3’. a) Giới thiệu bài:“Các nước láng giềng của Việt Nam”. + Địa hình Cam-pu-chia tương đối bằng phẳng, đồng bằng chiếm đa số diện tích của Cam-pu-chia, chỉ có một phần nhỏ là đồi núi thấp, có độ cao từ 200 đến 500 m. - Cam-pu-chia thuộc khu vực Đông Nam Á ; giáp Việt Nam, Lào, Thái Lan và vịnh Thái Lan ; địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng (ở giữa có Biển Hồ); các ngành sản xuất chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt cá.

-Bước 3: GV bổ sung : Trung Quốc là nước có diện tích lớn thứ ba trên thế giới (sau L.B Nga và Ca-na-đa) và có số dân đông nhất thế giới, trung bình cứ 5 người dân trên thế giới thì có 1 là Trung Quốc. (Nếu so sánh với Việt Nam, diện tích Trung Quốc lớn gấp gần 30 lần diện tích nước ta, dân số chỉ gấp 16 lần -điều đó cho thấy mật độ dân số nước ta rất cao). - Bước 5: GV cung cấp thông tin về một số nghành sản xuất nởi tiếng của Trung Quốc thời xưa (tơ lụa, gốm, sứ, chè,. …) tới nay (máy móc, hàng điện tử, hàng may mặc, đồ chơi,.) và cho HS biết phần lớn các ngành sản xuất tập trung ở miền Đông, nơi có các đồng bằng châu thổ của các sông lớn (Trường Giang, Hoàng Hà).

Kết luận : Trung Quốc có diện tích lớn, số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với một số mặt hàng công nghiệp, thủ công nghiệp nổi tiếng.

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH. Quốc mà em biết. Luyện từ và câu. MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN I.MỤC TIÊU:. - Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục mở rộng vốn từ và tập sử dụng đúng. -Chuẩn bị tiết sau: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. -HS lắng nghe. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Chọn một trong các đề bài sau:. 1 / Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng , các di tích lịch sử – văn hoá. 2 / Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ. 3 / Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sỹ. - Kể được một câu chuyện về việc làm của nhửng công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hóa, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS. -Cho HS nêu yêu cầu từng đề bài. +Đề 2 : chấp hành Luật giao thông đường bộ. -GV yêu cầu đọc kỹ gợi ý cho đề các em đã chọn. -Cho HS lập nhanh dàn ý. -HS kể chuyện theo nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện .GV giúp đỡ uốn nắn. -Thi kể chuyện trước lớp. -GV nhận xét tuyên dương. -HS lắng nghe. -HS nêu từng yêu cầu của đề bài. -HS chỳ ý theo dừi trờn bảng. -HS đọc kỹ gợi cho đề đã chọn. -HS kể theo cặp. -Đại diện nhóm thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện. -Lớp nhận xét, bình chọn. -HS lắng nghe. 4’ 3/Củng cố dặn dò:HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân ;xem trước nội dung và tranh minh hoạ bài kể chuyện tuần 22: Ông Nguyễn Khoa Đăng. -Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người.Ôn nhảy dây kiểu chân trước,chân sau.Yêu cầu. thực hiện được động tác tương đối đúng. -Tiếp tục làm quen động tác bật cao.Yêu cầu thực hiện được động tác cơ bản đúng. -Trò chơi Trồng nụ,trồng hoa.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:. Bóng , Dây nhảy III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:. NỘI DUNG TG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Thành vòng tròn,đi thường….bước Thôi Khởi động. Trò chơi : Mèo đuổi chuột Kiểm tra bài cũ : 4hs Nhận xét. II/ CƠ BẢN. a.Ôn tung và bắt bóng bằng 2 tay. GV hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập theo tổ. Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập. c.Làm quen nhảy bật cao tại chỗ. Đội hình học tập. Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập. d.Trò chơi : Trồng nụ,trộng hoa. Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét. III/ KẾT THÚC:. Chạy chậm - Thả lỏng Hít thở sâu Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà luyện tâp Nhảy dây kiểu chân trước,chân sau. Đội Hình xuống lớp. - Có biểu tượng về HHCN, hình lập phương. - Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng HHCN, HLP. - Biết các đặc điểm của các yếu tố của HHCN, HLP. Đồ dùng dạy học :. Các hoạt động dạy học chủ yếu :. TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh. a) Giới thiệu bài: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương. -Giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật (trong bộ đồ dùng dạy học) và y/ c HS quan sát. -Yêu cầu HS làm việc theo cặp: quan sát, đo kiểm tra chiều dài các cạnh (khai triển hộp làm bằng bìa).

- Y/ c HS thảo luận nhóm: tìm ra điểm giống nhau và khác nhau của 2 hình: hình hộp chữ nhật và hình lập phương. -Yêu cầu HS quan sát, nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật và hình lập phương Và yêu cầu HS giải thích. - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiên được nội dung câu truyện.

Anh là một thương binh nặng, chi còn một chân, khi rời quân ngũ làm nghề bán bánh giò nhưng anh có hành động cao đẹp, dũng cảm; anh không chỉ báo cháy mà còn xả thân mà anh đã dũng cảm xông vào đám cháy để cứu người. -HS nêu : Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo -HS lắng nghe. - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất : sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,.

Bước 1: Hình hộp chữ nhật
Bước 1: Hình hộp chữ nhật

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GDBVMT: GD học sinh sử dụng năng lượng chất đốt cần chú ý đến bảo vệ môi trường. GDKNS : KN biết cách tìm tòi , xử lí, trình bày thông tin về việc xử dụng chất đốt và KN bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

MỤC TIÊU

- Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật (hình lập phương) ?. a)Giới thiệu bài: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhât. * HĐ 1 : Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Tổng diện tích 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật được gọi là diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.

- Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân – kết quả (ND ghi nhớ ). -HS làm việc cặp, dùng bút chì khoanh tròn quan hệ từ, cặp quan hệ từ.Chỉ ra vế câu chỉ nguyên nhân, chì kết quả. - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả ; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.

-GV treo bảng phụ đã viết sẵn 3 đề bài tả người của tiết kiểm tra trước, viết 1 số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu.

2. Hình thành khái niệm:
2. Hình thành khái niệm: