MỤC LỤC
Chính vì thế mà chúng ta có rất nhiều tiêu chuẩn đểâ đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư, bốn tiêu chuẩn thường được sử dụng nhất đó là: tiêu chuẩn hiện giá thuần (NPV), tiêu chuẩn tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR), tiêu chuẩn tỉ suất sinh lợi (PI) và tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn (PP) để lựa chọn và đánh giá dự án đầu tư. Tiêu chuẩn hiện giá thuần có nội dung quan trọng hơn các tiêu chuẩn thẩm định khác vì NPV ghi nhận tiền tệ theo giá trị thời gian, NPV chỉ dựa trên hai dữ kiện đó là dòng tiền được dự đoán từ dự án và chi phí cơ hội của đồng vốn, và NPV có tính chất cộng dồn các dự án lại để đưa ra dự án đầu tư kết hợp, tuy nhiên NPV có nhược điểm là không thể đưa ra kết quả lựa chọn khi các dự án không đồng nhất.
Đối với các nước đang phát triển, do tiết kiệm của nền kinh tế bị hạn chế bởi yếu tố về thu nhập bình quân đầu người, cho nên, để duy trì sự tăng trưởng kinh tế và mở rộng đầu tư đòi hỏi nhà nước phải gia tăng tiết kiệm NSNN trên cơ sở kết hợp chính sách thuế và chi tiêu. Quy mô tiết kiệm khu vực dân cư chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố trực tiếp như: trình độ phát triển kinh tế; thu nhập bình quân đầu người; chính sách lãi suất; chính sách thuế; sự ổn định kinh tế vĩ mô…nguồn vốn này để đầu tư các dự án sản xuất, kinh doanh của tư nhân, tổ chức kinh tế không thuộc doanh nghiệp nhà nước.
Nguồn vốn ODA tuy có ưu điểm về chi phí sử dụng, nhưng các nước tiếp nhận viện trợ thường xuyên phải đối mặt những thử thách rất lớn đó là gánh nặng nợ quốc gia trong tương lai, chấp nhận những điều kiện và ràng buộc khắt khe về thủ tục chuyển giao vốn, đôi khi còn gắn cả những điều kiện về chính trị. Hơn nữa, đối với các khoản nợ, người đi vay có toàn quyền sử dụng vốn vay, người cho vay không có quyền can thiệp, miễn là người đi vay thực hiện đúng nghĩa vụ trả tiền vay và lãi; còn trong FDI, chủ đầu tư vẫn toàn quyền sử dụng vốn, nếu là hình thức 100% vốn nước ngoài, còn nếu là hình thức liên doanh thì quyền đó cũng bị chia sẽ dựa theo tỷ lệ góp vốn.
Đó là chưa kể đến việc các nước nhận đầu tư còn phải gánh chịu nhiều thiệt thòi do phải áp dụng một số ưu đãi cho các nhà đầu tư hay bị các nhà đầu tư nước ngoài tính giá cao hơn mặt bằng quốc tế cho các nhân tố đầu vào, cũng như bị chuyển giao những công nghệ và kỹ thuật lạc hậu. * Vốn chủ sở hữu, vốn cố định hoặc vốn lưu động (V, Vcđ, Vlđ) : Do xác định doanh thu thuần nên cần loại trừ các chỉ tiêu không có tác động đến doanh thu thuần như đầu tư tài chính ngắn hạn, đầu tư tài chính dài hạn, vốn đầu tư xây dựng cơ bản dở dang.
Ghi chú : Ở bước 4 việc xác định cơ cấu vốn có thể xây dựng ra các giải pháp khác nhau (tức là không tìm ra cơ cấu vốn hợp lý nhất) rồi từ đó phân tích từng giải pháp nhằm tính toán ra các chỉ số phân tích rồi mới xác định giải pháp tối ưu tại bước 5. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này có các số liệu dự báo về tài chính trong bảng tổng kết tài sản, bảng kết quả sản xuất kinh doanh, bảng tổng hợp chi phí được dự báo chung.
- Doanh thu tăng Ỉ Lợi nhuận tăng (doanh thu tỉ lệ thuận với lợi nhuận) - Chi phí giảm Ỉ Lợi nhuận tăng (Chi phí tỉ lệ nghịch với lợi nhuận) - Đầu tư hiệu quả (chất và lượng của đầu tư bao gồm : lượng đầu tư hợp lý. Do đó trong kinh doanh các nhà đầu tư thường phải kết hợp rất nhiều những chiến lược làm tăng doanh thu và những chiến lược làm giảm chi phí nhằm tối đa hoá lợi nhuận, kết hợp đồng thời với các giải pháp làm tăng hiệu quả đầu tư.
Với hệ thống kho bể có sức chứa gần 1.000.000 m3 được phân bố dọc theo chiều dài đất nước đảm bảo cho dự trữ và cung ứng xăng dầu theo nhu cầu của thị trường như: Tổng kho Xăng dầu nhà Bè (TP. Hồ Chí Minh) Tổng kho Xăng dầu Đức Giang (Hà Nội), Cụm kho Xăng dầu B12 (Quảng Ninh), Cụm kho Xăng dầu miền Trung (Đà Nẵng). Thông qua hệ thống phân phối gồm trên 1500 cửa hàng bán lẻ trên toàn quốc, Petrolimex hiện nay là đơn vị cung cấp các chủng loại xăng dầu tốt nhất phù hợp với các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hoá của đất n- ước. Tổng công ty xăng dầu Việt nam Petrolimex là một doanh nghiệp nhà nước trọng yếu, được xếp hạng đặc biệt, có quy mô toàn quốc, đảm bảo 65% thị phần xăng dầu cả nước, Petrolimex luôn chủ động tổ chức, điều hành toàn bộ quá trình kinh doanh xăng dầu từ khâu nhập khẩu đến bán ra cho người tiêu dùng.
Lượng hàng nhập khẩu vào Việt nam chủ yếu do các hãng tàu nước ngoài thực hiện (chiếm khoảng 75%), phần còn lại do các công ty vận tải xăng dầu trong nước như Công ty vận tải xăng dầu VITACO, VTXD Thủy 1 , VOSCO, Âu Lạc, VINASHINE, Cửu Long thực hiện vận chuyển. Một số doanh nghiệp Việt nam khác mặc dù không có lợi thế này cũng đã và đang tổ chức đầu tư nhiều tàu dầu để tham gia thị trường vận tải trong khu vực và ở Việt nam như VOSCO, Aâu lạc… nhằm mục tiêu giành quyền vận tải tối đa hàng của chính mình và cố gắng vươn lên trở thành doanh nghiệp kinh doanh vận tải có đủ khả năng chở hàng cho các chủ hàng khác và chuẩn bị thị trường khi Việt nam tham gia WTO… nên vấn đề đầu tư thêm và đầu tư để thay thế các phương tiện vận tải đang được đặt ra rất cáp bách đối với Petrolimex. Trên cơ sở phân tích các thông tin về thị trường vận tải, nhu cầu và khả năng của các công ty vận tải, tác giả chọn công ty Vận tải xăng dầu VITACO là công ty có thị phần vận tải lớn nhất và cũng là công ty trực thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt nam để xem xét đầu tư phát triển đội tàu chở dầu cho Tổng công ty xaờng daàu Vieọt nam.
Hiện nay tàu Petrolimex 02 trọng tải 5.000DWT còn được đưa đi khai thác chở thuê cho nước ngoài để mang lại hiệu quả cao hơn chứng tỏ rằng giá cước các tàu Petrolimex hiện nay đang chở hàng cho mình là thấp và có thể khẳng định tàu được đầu tư đủ khả năng cạnh tranh với tàu của nước ngoài. Khảo sát, căn cứ tình trạng thực tế tàu Zaabeel là tàu tương đối hiện đại, có chất lượng tốt, trang thiết bị đầy đủ đáp ứng được yêu cầu của công ước quốc tế ít nhất cho đến năm 2015 khi tổ chức hàng hải thế giới triển khai chương trình loại trừ tàu một vỏ chở dầu sáng và giá dự kiến mua sẽ trong khoảng 7.875 triệu USD ( bao gồm thuế nhập khẩu 5% va các chi phí liên quan). VITACO đã có kinh nghiệm quản lý khai thác tàu dầu từ nhiều năm nay, đặc biệt từ năm 1994 trên cơ sở điều hành khai thác 2 tàu viễn dương, VITACO đã đào tạo được đội ngũ cán bộ, thuyền viên có đủ kinh nghiệm khai thác trên các tuyến viễn dương mang lại nhiều hiệu quả.
Chi phí nhiên liệu căn cứ vào thông số kỹ thuật theo hồ sơ và thống kê thực tế của tàu Zaabeel. Hiện nay, theo đơn giá này thì cảng phí ở Việt Nam cao hơn các nước trong khu vực, tuy nhiên để nâng cao an toàn cho dự án, lấy cảng phí ở đầu nước ngoài bằng cảng phí trong nước để tính toán. Đối với cước phí tuyến nước ngoài cước chuyến được lấy dựa trên cơ sở giá cước phí Tổng Công ty đang thuê các tàu ngoại có trọng tải tương đương có tiết giảm để tăng độ an toàn cho dự án.
Để nâng tăng sự an toàn cho dự án, mức cước thuê định hạn được lấy trung bình là 7.000USD/ngày. Chi phí biến đổi Từng năm Khấu hao sửa chữa Từng năm Lãi suất (6%) Từng năm.