Giáo án Địa lý 7: Các môi trường địa lý khác nhau

MỤC LỤC

Tiến trình hoạt động dạy học

    * Trong đới nóng bên cạnh môi trường xích đạo ẩm, một MT rất gần gũi với chúng ta. Tại sao KH nhiê ̣t đới có mùa khô kéo dài sâu sắc nhưng đây lại là khu vực đông dân của TG?.

    Mục tiêu bài học

    Các đặc điểm khác của môi trường

    - Nhịp điệu mùa có ảnh hưởng tới cảnh sắc thiên nhiên và đời sống con người + Mùa mưa: cây xanh tốt.

    Tiết 8

    • Phương tiện dạy học
      • Tự luận: ( 7 điểm) HS trình bày được
        • Tài liệu và phương tiện dạy học

          + Biết được 1 số cây trồng, vật nuôi ở các kiểu MT khác nhau trong đới nóng - Về kĩ năng: Luyện tập cách mô tả hiện tượng ĐL qua tranh vẽvà củng cố thêm kĩ năng đọc ảnh ĐL cho HS. + Đới nóng đông dân, có hiện tượng bùng nổ dân số trong khi nền kinh tế mới đang trong quá trình phát triển, chưa đáp ứng được nhu cầu cơ bản của người dân?.

          Các môi trường địa lý - Môi trường xích đạo ẩm

          Di dân tự phát và BN đô thị ở đới nóng dẫn tới hậu quả gì?. GV chốt lại những nội dung quan trọng và giải đáp những thắc mắc của hs 5.

          KIỂM TRA 1 TIẾT

          Tự luận : 1, HS nêu được

          2, Dân số của môi trường đới nóng gây sức ép tới tài nguyên môi trường như thế nào?. 3, So sánh hình thức làm nương rẫy và sản xuất nông sản hàng hóa theo qui mô lớn trong nông nghiệp ở đới nóng?.

          MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ

          Củng cố : Đọc ghi nhớ

            Các nước ở đới ôn hoà áp dụng những biện pháp nào trong sản xuất nông nghiệp để tạo ra kết luận hàng hoá nông sản lớn với chất lượng cao?. N2: Môi trường hoang mạc ôn đới N3: Môi trường Địa Trung Hải N4: Môi trường ôn đới hải dương N5: Môi trường ôn đới lục địa N6: Vùng ôn đới lạnh. Môi trường ôn đới lục địa Đông lạnh hè nóng mưa ít Lúa mì, đại mạch, khoai tây, ngô, chăn nuôi bò Vùng ôn đới lạnh Hè mát, đông lạnh Lúa mạch đen, khoai tây,.

            Qua bảng tổng kết hãy nhận xét về số lượng sản phẩm, cách khai thác, sử dụng môi trường tự nhiên trong sản xuất nông nghiệp ?. + Biết và phân biệt được cảnh quan Công nghiệp phổ biến ở đới ôn hoà: khu Công nghiệp, Trung tâm Công nghiệp, vùng Công nghiệp?. * Ở bài học trước các em đã được biết đến đới ôn hoà với 1 nền nông nghiệp tiên tiến “1 người làm có thể nuôi sống hàng trăm người”.

            * Một quy luật tất yếu : Hoạt động công nghiệ phát triển mạnh, qúa trình ĐTH nhanh trong khi vấn đề phát triển KHKT còn hạn chế sẽ dẫn đến ô nhiễm môi trường.

            Bảng phụ
            Bảng phụ

            Lý thuyết

            Nắm vững được các đặc điểm của các môi trường đã học trong đới ôn hoà. - Kĩ năng: Biết phân tích, vẽ biểu đồ khí hậu, nhận biết được các bức ảnh thuộc kiểu môi trường nào trong đới ôn hoà. ?Trình bày nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hoà?.

            - GV hướng dãn học sinh vẽ biểu đồ hinh cột với đầy đủ các yếu tố: đơn vị, tên biểu đồ,…. -Rừng Thuỵ Điển :rừng lá kim -Rừng của Pháp: rừng lá rộng -Rừng Canađa: rừng hỗn giao?.

            HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC

              - Thực vật: Hạn chế thoát nước, tích trữ nước và chất dinh dưỡng, Rút ngắn chu kì sinh trưởng, lá mọc gai…. - Đông vật: Vùi mình trong cát hoặc hốc đá, kiểm ăn ban đêm, chịu được đói khát, tích trữ nước trong cơ thể…. + Nắm vững được các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người trong các hoang mạc, thấy được khả năng thích ứng của con người ở môi trường hoang mạc.

              * Mặc dù điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt của môi trường hoang mạc nhưng con người vẫn có mặt từ lâu đời. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Phân tích lược đồ. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng - Nguyên nhân: Do cát lấn, biến đổi KH?.

              - Biện pháp: Cải tạo đất trồng từ hoang mạc, khai thác nước ngầm, trồng rừng….

              HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH

                + Nắm vững được các hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh chủ yếu dựa vào chăn nuôi và săn bắn động vật. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích ảnh địa lý, phân tích bản đồ, kĩ năng vẽ sơ đồ mối quan hệ tự nhiên và kinh tế xã hội…. * Tuỳ thuộc vào đặc điểm khí hậu mà con người có những cách thích nghi khác nhau.

                HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Phân tích tranh. Tại sao đới lạnh có nhiều tài nguyên nhưng vẫn chưa được thăm dò, khai thác nhiều??. - Việc săn bắt quá mức làm cho nhiều loại vật quý có nguy cơ tuyệt chủng.

                HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI

                  - Là nơi cư trú của các dân tộc ít người - Họ sống ở sườn núi và thung lũng - Tuỳ từng dân tộc có tập quán sinh sống khác nhau?. - Có nhiều loại rừng ở độ cao khác nhau - Ranh giới tuyết phủ vĩnh viễn cao - Ranh giới các kiểu rừng cũng cao hơn V. + Nắm vững được sự tương đồng về hoạt động kinh tế cổ truyền của các DT ở vùng núi trên TG.

                  + Biết được điều kiện PT kinh tế vùng núivà những hđộng kinh tế hiện đại ở vùng núi. - Ảnh hoạt động kinh tế vùng núi ở Việt Nam và trên Thế giới ( Sưu tầm) III. Hoạt động kinh tế hiện đại có ảnh hưởng tới ktế cổ truyền và bản sắc văn hoá độc đáo của vùng núi cao ko?.

                  - Hoạt động kinh tế hiện đại tác động tiêu cực tới kinh tế cổ truyền và bản sắc văn hoá của các dân tộc vùng núi.

                  ÔN TẬP CHƯƠNG II, III, IV, V

                  • Tiến trình hoạt động dạy học
                    • THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG
                      • THIÊN NHIÊN CHÂU PHI

                        - Sinh vật phát triển kém, chủ yếu là thực vật và động vật giữ được nước và dinh dưỡng cho cơ thể. - Sinh vật phát triển kém chủ yếu là thực vật và động vật: Gấu trắng, Tuần lộc, Hải cẩu, Chim cánh cụt. - Hoạt động kinh tế trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công chế biến lâm sản là các hoạt động cổ truyền ở vùng núi.

                        (giống: cả 2 đều có biển và đại dương. Các lục địa và các châu lục. - Lục địa : là khối đất liền rộng hàng triệu km vuông có biển và đại dương bao quanh. - Châu lục bao gồm lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh: Có 6 châu lục. bao quanh)?. - Kiến thức:HS hiểu rừ Chõu Phi cú hỡnh dạng khối , đặc điểm vị trớ địa lớ, hỡnh dạng lãnh thổ và khoáng sản của Châu Phi. - Về kĩ năng: Biết phân tích lược đồ tìm ra vị trí địa li, đặc điểm địa hình và sự phân bố KS ở CPhi?.

                        * Vào bài :Một châu lục dạng khối, nới đây nđộ cao quanh nămlàm ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt của con người nơi đây.

                        THIÊN NHIÊN CHÂU PHI ( TIẾP THEO)

                        Hoạt động dạy học

                          - Kiến thức: nắm vững sự phân bố các môi trường tự nhiên Châu Phi, giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó. + Nắm được cách phân tích bản đồ khí hậu Châu Phi xác định trên lược đồ các môi trường tự nhiên Châu Phi. - Về kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của một địa điểm, kĩ năng xác định vị trí các địa điểm trên lược đồ.

                          Môi trường xích đạo Phía Tây Môi trường Xavan Phía Đông Môi trường HM Phía Tây Môi trường Xavan Phía Đông?. - Dòng biển nóng Xômalia, Môdămtích Mũi kim, Ghinê nên môi trường Xavan phát triển phía Đông dó có mưa lớn. Bài tập 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Xác định vị trí địa lí ba biểu đồ khí hậu trên H 27.2 SGK Nêu đặc điểm khí hậu của 1 vị trí của Châu phi.

                          * Phương pháp: GV hướng dẫn phương pháp phân tích HS thảo luận nhóm: 4 nhóm báo cáo GV tổng kết ra bảng Biểu?.

                          Củng cố bài

                          Sự ảnh hưởng của dòng biển nóng lạnh tới môi trường Châu phi như thế nào??. Tại sao khí hậu Châu phi khô và hình thành hoang mạc lớn I thế giới?. - ảnh hưởng của chí tuyến tới Bắc phi - Biển ít ăn sâu vào đất liền?.

                          DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU PHI

                            + Hiểu rừ sự đụ thị hoỏ khụng tương xứng với trỡnh độ phỏt triển cụng nghiệp nên những vấn đề kinh tế xã hội cần phải giải quyết. Tại sao phần lớn các nước Châu phi phải xuất khẩu khoáng sản, nguyên liệu thô và nhập. - Nguyên nhân bùng nổ dân số, đô thị hoá ở châu Phi do kiểm soát sự gia tăng dân số quá kém, thiên tai sản xuất nông nghiệp không phát triển.

                            Em có nhận xét gì về sự phân bố và ảnh hưởng của sự phân bố đó đến phát triển kinh tế - xã hội châu Phi??. + Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ, lược đồ, biểu đồ, phân tích so sánh các châu lục về tự nhiên, xã hội. - Khí hậu thực vật thay đổi theo độ cao là nơi thưa dân, chủ yếu làm nghề thủ công.

                            Dựa vào lược đồ tự nhiên Châu Phi sách giáo khoa hãy phân tích các đặc điểm tự nhiên châu Phi??.

                            KIỂM TRA HỌC KÌ I